Đâu la những câu văn nêu lên thái độ của chị em Sơn với Hiên và các bạn nhỏ? *
Thân mật chơi đùa
Kiêu kì, khinh khỉnh
Vẫy gọi Hiên lại chơi
Hỏi han Hiên vì sao không mặc áo lành mà lại mặc áo rách
động lòng cho Hiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4 :
Ca ngợi Sơn và Lan biết động lòng thương khi thấy những hoàn cảnh nghèo khó như Hiên, biết giúp đỡ những người khó khăn.
Câu 5 :
Từ đoạn trích trên, em đã rút ra bài học là phải biết giúp đỡ những hoàn cảnh nghèo khó như thế. Không nên vô tâm, thờ ơ và khinh thường những hoàn cảnh ấy. Mỗi khi làm việc tốt, trong lòng sẽ rất vui và ấm áp.
Tham khảo:
Câu 4 :
Ca ngợi Sơn và Lan biết động lòng thương khi thấy những hoàn cảnh nghèo khó như Hiên, biết giúp đỡ những người khó khăn.
Câu 5 :
Từ đoạn trích trên, em đã rút ra bài học là phải biết giúp đỡ những hoàn cảnh nghèo khó như thế. Không nên vô tâm, thờ ơ và khinh thường những hoàn cảnh ấy. Mỗi khi làm việc tốt, trong lòng sẽ rất vui và ấm áp.
1.
-Ngôi kể thứ ba
-phương thức biểu đạt : nghị luận
2.
-Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chi có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương
-Sơn là người tốt
3.
-vì Sơn đã làm được một việc tốt
1. Ngôi kể: ngôi thứ 3
PTBĐ: tự sự
2. Câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khổ của mẹ con Hiên: Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chi có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương...
=> Suy nghĩ cảm xúc ấy cho em thấy Sơn là một cậu bé giàu lòng nhân ái, tình yêu thương với những người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Khi chị Lan về lấy áo cho Hiên, Sơn cảm thấy lòng ấm áp vui vui vì lúc này Sơn đã giúp đỡ được Lan, một người bạn của mình.
gợi ra cuộc sống sung túc của chị em Sơn và cuộc sống nghèo khổ của các bạn nhỏ nơi xóm chợ trong truyện. Qua đó người đọc cảm nhận được tình cảm trong sáng của trẻ thơ và tâm hồn, tấm lòng nhân hậu của chị em Sơn.
- Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ không làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn vì: Nhà văn miêu tả đúng với đặc điểm của một em nhỏ thơ ngây : Sơn sợ bị mẹ mắng và có lẽ lúc đó em mới hiểu mẹ rất quý chiếc áo bông cũ ấy….
→ lối miêu tả tự nhiên, chân thực của Thạch Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em.
Tham khảo:
Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ không làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn. Bởi vì đó là tâm lý và hành động bình thường của một đứa trẻ khi tự ý mang đồ dùng ở nhà đi cho người khác và sợ bị mẹ mắng.
https://baitapsgk.com/lop-6/ngu-van-lop-6-sach-ket-noi-tri-thuc/hanh-dong-voi-va-di-tim-hien-de-doi-lai-chiec-ao-bong-cu-co-lam-em-giam-bot-thien-cam-voi-nhan-vat-son-khong-vi-sao.html
Lấy trên mạng vui lòng ghi tham khảo giùm ạ !
B
B