K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

(3)=(a)

17 tháng 8 2018

Ta có:

(5+2)×11582=7×11582=11582×7

(2400+51)×5=2451×5=5×2451

(6+2)×(3000+824)=8×3824=3824×8

Vậy ta có kết quả như sau:

13 tháng 3 2022

Ta có \(6k^2+48k-12k+12=6k^2-15k-38+57k\)

\(\Leftrightarrow36k+12=42k-38\Leftrightarrow6k=50\Leftrightarrow k=\dfrac{25}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a, Ta có: \(\sqrt[6]{a^4}=\sqrt[3]{\sqrt{a^4}}=\sqrt[3]{\sqrt{\left(a^2\right)^2}}=\sqrt[3]{\left|a^2\right|}=\sqrt[3]{a^2}\)

Vậy \(\sqrt[6]{a^4}=\sqrt[3]{a^2}\)

b, \(\sqrt[3]{a^2}=\sqrt[9]{a^6}=\sqrt[12]{a^8}\)

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:A. \(\sqrt{2023}-2021\)B. -2024C. 0D. \(\sqrt{2023}\) Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.B. Hai góc so le trong bằng nhau.C. Hai góc đồng vị bằng nhau.D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau. Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. \(\sqrt{2023}-2021\)
B. -2024

C. 0

D. \(\sqrt{2023}\)

 

Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.

B. Hai góc so le trong bằng nhau.

C. Hai góc đồng vị bằng nhau.

D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau.

 

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. a song song với c.

B. a trùng với c.

C. a vuông góc với c.

D. a không vuông góc với c.

 

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiền đề Euclid?

A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d.

B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d mà có hai đường thẳng cùng song song với d thì chúng trùng nhau.

C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d không phải là đường thẳng duy nhất.

3

1: Không cớ câu nào đúng

2D

3C

4B

7 tháng 10 2023

1A

2D

3C

4A

23 tháng 8 2023

a,

m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32

(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27

m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32

m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27

b,

- Hai biểu thức m x (n + p) m x n + m x p có giá trị bằng nhau.

- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.

2 tháng 8 2023

 loading...  
khi bài không thể nối hoặc điền, Bước 1 em kích chuột vào mũi tên màu xanh như ảnh. Em thấy có các dòng chứa các biểu thức, em cho chọn biểu thức đúng và kích chuột vào là được em nhé. Chúc em học tốt, cảm ơn em đã chọn lựa olm là môi trường học tập yêu thích của em! 

17 tháng 9 2023

eweweq EDED2

26 tháng 7 2018

14 tháng 3 2023

Để \(x\left(2x-3\right)\) và \(4x-6\) có giá trị bằng nhau thì, ta có :

\(x \left(2x-3\right)=4x-6\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=2\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)-2\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy để 2 biểu thức bằng nhau thì \(x=2,x=\dfrac{3}{2}\)

27 tháng 7 2018

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12