Trả lời các câu hỏi sau
1/ Thành phần của không khí?
CM: Mkk ≃ 29
2/ Nêu hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí CO2
3/ - Điều kiện phát sinh sự cháy?
- Muốn dậy tắt sự cháy, cần thực hiện biện pháp nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Giải thích:
- Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
- Oxi nặng hơn không khí ⇔ Càng lên cao không khí càng loãng.
- Oxi duy trì sự cháy và sự sống (Con người và các loài động vật không thể sống nếu không có khí oxi)
Đáp án C
(1) Đúng. CO2 bị khử thành CO
(2) Sai. Nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit là do các khí SO2 và NO2
(3) Đúng
(4) Sai. Băng khô được sản xuất bằng cách nén khí điôxít cacbon thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén, và sau đó cho điôxít cacbon lỏng dãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành tuyết , sau đó tuyết này được nén thành các viên hay khối.
(5) Đúng. Các kim loại khi cháy có thể khử được CO2 hay SiO2 trong cát khiến đám cháy mạnh hơn
(6) Đúng. Cấu trúc của phân tử CO2: O=C=O
(7) Sai. Phân tử CO kém phân cực, ít tan trong nước .
(8) Sai. Khí CO không có mùi.
(9) Đúng.
(10) Đúng. NaHCO3 có tính kiềm, trung hòa được axit dạ dày. Trong bột nở, có vai trò sinh khí CO2 làm khối bột phồng lên
câu a:
phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.
\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)
câu b:
--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon
câu c
-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...
----Sự oxi hóa chậm là :
+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit.
Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được
Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?
A. khí ni tơ B. khí ôxy
C. hơi nước D. khí cacbônic
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?
A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên
B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
C. Nhiệt độ cao
D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm
Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của
A. tầng đối lưu B. lớp vỏ khí
C. lớp ô dôn D. các tầng
Thành phần của không khí?
+ 78% khí nito
+21% khí ôxi
+1% khí khác
CM: Mkk ≃ 29
- Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol
- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)
2) -Để cốc nước lạnh một lúc sau thấy ngoài thành cốc có nước đọng lại
-Cầm que kem thấy hơi nước ngưng tụ bay quanh cây kem
-Do không khí có hơi nước nên tạo ra mưa
-Mặt hồ mùa đông bay hơi gặp lạnh làm hơi ngưng tụ lại gây sương mù