Nêu ứng dụng và kí hiệu của đồng hồ đo điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
ki hieu
Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho mục đích sử dụng không; Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
- Dụng cụ để đo hiệu điện thế: Vôn kế.
- Kí hiệu: U.
- Cách mắc: Mắc song song: mắc trực tiếp cực (+) của vôn kế với thiết bị cần đo, cực (-) của vôn kế với cực (-) của thiết bị.
- Đơn vị đo hiệu điện thế: V hoặc mV; kV
Thứ tự Kí hiệu Ý nghĩa
1 CV 140 C: Công tơ
V:Việt Nam
1:một dây pha
2:qua tải 100%
2 220 V Là điện áp định mức của công tơ
3 5/20A 20A dòng điện quá tải
4 900 vòng/kWh Là hằng số công tơ: 900 vòng của đĩa nhôm ứng với 1kWh
5 Cấp 2 Cấp chính xác là 2
6 50Hz Là tần số định mức
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện