Câu 1: Điểm giống và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật .
Câu 2: a) một đứa trẻ bị mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường(không mắc bệnh).Theo em hai trẻ sinh đôi này cùng trứng hay khác trứng?giải thích?
b) nếu cặp sinh đôi này cùng bị bệnh máu khó đông thì em có thể khẳng định chắc chắn rằng là cùng sinh đôi cùng trứng không?giải thích?
Ai biết câu 2 này thì giúp mình nhé :33 mk cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cặp vợ chồng :
Chồng bị máu khó đông, có kiểu gen là X b a Y
Bố vợ bị cả 2 bệnh
ð Người vợ bình thường sẽ có kiểu gen là X B A X b a
Tần số hoán vị gen f = 12%
Người vợ cho giao tử : X B A = X b a = 0 , 44 =0,44 và X b A = X B a =0,06
(1) Xác suất sinh con gái bình thường cả 2 tính trạng ( X b A X B A + X b A X B a )là
0,5 x ( 0,44 + 0,06 ) = 0.25
(2) Đứa con trai mắc cả 2 bệnh là tổ hợp giao tử liên kết của mẹ () và giao tử liên kết của bố (Y)
(3) Đúng, đó là đứa con trai mắc cả 2 bệnh và đứa con trai bình thường cả 2 bệnh
(4) Đứa con trai bình thường cả 2 bệnh nằm trong xác suất : 0,5 x 0,44 = 0,22 = 22%
Các kết luận không phù hợp là (1) và (2)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh =
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh = 44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Đáp án A
A bình thường >> a điếc
Người vợ bình thường, bố mẹ vợ bình thường, chị gái vợ bị điếc
=> Người vợ có dạng (1/3AA:2/3Aa)
Người chồng bình thường, mẹ chồng điếc
=> Người chồng có kiểu gen Aa
Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con
TH1 : Người vợ là AA ( 1/3 khả năng)
Cặp vợ chồng : Aa x Aa
Xác suất để cả 2 người con đều mang alen gây bệnh là 1 2 2 = 1 4
TH2 : Người vợ là Aa ( 2/3 khả năng)
Cặp vợ chồng : Aa x Aa
Xác suất để cả 2 người con đều mang alen bệnh là 3 4 2 = 9 16
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 người con đều mang
alen bệnh là 1 3 . 1 4 + 2 3 . 9 16 = 11 24
B bình thường >> b bị mù màu
Người vợ bình thường (XBX-) có anh trai bị mù màu, bố mẹ bình thường
=> Người mẹ vợ có kiểu gen là XBXb
=> Người vợ có dạng là ( 1/2 XBXB : 1/2 XBXb)
Người chồng bình thường , có kiểu gen là : XBY
Để cặp vợ chồng này sinh con có mang alen gây bệnh ó người vợ phải có kiểu gen XBXb
Cặp vợ chồng : XBXb x XBY dự định có 2 con
Xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là 1 2 2 = 1 4
Vậy xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là 1 4 . 1 2 = 1 8
Vậy xác suất để cả 2 con của học đều mang 2 alen gây bệnh là:
11 24 . 1 8 = 11 192 ≈ 0 , 0573
Đáp án A
A bình thường >> a điếc
Người vợ bình thường, bố mẹ vợ bình thường, chị gái vợ bị điếc
=> Người vợ có dạng (1/3AA:2/3Aa)
Người chồng bình thường, mẹ chồng điếc
=> Người chồng có kiểu gen Aa
Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con
TH1 : Người vợ là AA ( 1/3 khả năng)
Cặp vợ chồng : Aa x Aa
TH2 : Người vợ là Aa ( 2/3 khả năng)
Cặp vợ chồng : Aa x Aa
Xác suất để cả 2 người con đều mang alen bệnh là 3 4 2 = 9 16
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 người con đều mang alen bệnh là : 1 3 . 1 4 + 2 3 . 9 16 = 11 24
B bình thường >> b bị mù màu
Người vợ bình thường (XBX-) có anh trai bị mù màu, bố mẹ bình thường
=> Người mẹ vợ có kiểu gen là XBXb
=> Người vợ có dạng là ( 1/2 XBXB : 1/2 XBXb)
Người chồng bình thường , có kiểu gen là : XBY
Để cặp vợ chồng này sinh con có mang alen gây bệnh ó người vợ phải có kiểu gen XBXb
Cặp vợ chồng : XBXb x XBY dự định có 2 con
Xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là 1 2 2 = 1 4
Vậy xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là 1 4 . 1 2 = 1 8
Vậy xác suất để cả 2 con của học mang 2 alen gây bệnh là : 11 24 . 1 8 = 11 192 ≈ 0 , 0573
Đáp án C
Quy ước: A: bình thường >> a: máu khó đông
Bố mẹ bình thường sinh được người con trai mắc bệnh máu khó đông X a Y → mẹ có kiểu gen dị hợp X A X a .
Ta có sơ đồ lai của bố mẹ vợ:
Dựa vào sơ đồ lai, ta nhận thấy kiểu gen của người vợ (có kiểu hình bình thường) có thể là X A X A hoặc X A X a với xác suất: 1/2 X A X A :1/2 X A X a (cho giao tử với tỉ lệ: 3/4 X A :1/4 X a )
Người chồng bình thường có kiểu gen là X A Y (cho giao tử với tỉ lệ 1/2 X A Y)
Khả năng cặp vợ chồng này sinh được con trai không mắc bệnh X A Y là:
Đáp án B
Phát biểu đúng/ sai
(1) →đúng. Bố bình thường (XMY) x mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)
→ con 1 / 2 X M X m : 1 / 2 X m Y ⇔ tất cả con trai bệnh
(2) Sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường → phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)
(3) → đúng.
(4) → sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biến cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)
(5) → đúng. Về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người
Đáp án: B
(1) → đúng. Bố bình thường ( X M Y ) x mẹ bị bệnh máu khó đông ( X m X m )
→ con l / 2 X M X m : l / 2 X m Y ⇔ tất cả con trai bệnh
(2) → sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường → phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)
(3) → đúng.
(4) → sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biển cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)
(5) → đúng, về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người.
Câu 1
TK
Giống:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần
- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử
Khác
Câu 2 :
Tham khảo :
a, Hai anh em trên là sinh đôi khác trứng, vì trẻ sinh đôi cùng trừng có kiểu gen giống nhau, do đó nếu anh mắc bệnh thì em cũng mắc bệnh.
Nhưng ở đây người anh mắc bệnh mà người em lại bình thường, do đó cặp anh em này là sinh đôi khác trứng.
b, Nếu cặp sinh đôi này cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định chắc chắn rằng là sinh đôi cùng trứng vì sinh đôi khác trứng cũng có thể cùng bị bệnh, giống như anh chị em cùng một nhà đều có thể mắc bệnh giống nhau.