Bài 11: Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội thấy còn 49kg than chưa cháy.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)
b) Do sau phản ứng thấy còn dư 49kg than chưa cháy
=> \(m_{C\left(pứ\right)}=490-49=441\left(kg\right)\)
=> \(H=\dfrac{441}{490}.100=90\%\)
\(m_{CaCO_3}=90\%\cdot1000=900\left(kg\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{900}{100}=9\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(9...............9\)
\(m_{CaO}=9\cdot56=504\left(kg\right)=0.504\left(tấn\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.45}{0.504}\cdot100\%=89.28\%\)
1)
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
$m_{C\ pư} = 490 - 49 = 441(kg)$
$H = \dfrac{441}{490}.100\% = 90\%$
2)
$m_{CaCO_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{0,45}{56} = 0,008(kmol)$
$H = \dfrac{0,008.100}{900}.100\% = 0,09\%$
a)Sau khi đốt, than còn số kg là:
490-49=441(kg)
Hiệu suất phản ứng là:
\(\frac{441}{490}.100\%=90\%\)
b)PTHH:C+O2\(\underrightarrow{T^0}\)CO2(1)
CO2+Ca(OH)2\(\underrightarrow{T^0}\)CaCO3+H2O(2)
Theo PTHH(1):12 gam C tạo ra 44 gam CO2
Vậy:441 kg C tạo ra 1617 kg CO2
Theo PTHH(2):44 gam CO2 tạo ra 100 gam CaCO3
Vậy:1617 kg CO2 tạo ra 3675 kg CaCO3
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=3675\left(kg\right)\)
\(n_C=\dfrac{480.10^3}{12}=40000\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
40000->40000
2H2O --đp--> 2H2 + O2
80000<-----------40000
=> mH2O = 80000.18 = 1440000 (g) = 1440 (kg)
a) Để tăng diện tích tiếp xúc giữa O2 và than
b) Theo em nghĩ chắc là quạt máy vì dùng máy sẽ liên tiếp thổi khí O2 vào lò để cung cấp O2 duy trì cho sự cháy
Phản ứng tỏa nhiệt - phản ứng hóa hợp
Phản ứng thu nhiệt – phản ứng phân hủy
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng:
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
\(a,\)
\(C+O_2\overset{t^o}{\rightarrow}CO_2\)
\(b,\)
\(m_{Cpứ}=490-49=441\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow\%H_{pứ}\dfrac{441}{490}.100\%=90\%\)