K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Số tế bào tham gia lần NP thứ 4 là : \(2\cdot2^{4-1}=16\left(tb\right)\)

Số cromatit trong mỗi tế bào: \(\dfrac{256}{16}=16\)

=> bộ nst lưỡng bội của loài : 2n = 8 NST. Tên loài : ruồi giấm

28 tháng 3 2018

Trước khi bước vào lần nguyên phân thứ 4: số tế bào = 23 = 8.

Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 có 8 tế bào .mỗi tế bào có 2n kép NST 

=> Bộ NST lưỡng bội kép của loài có  384 : 8 =  48 cromatit

=> Bộ NST lưỡng bội của loài là  48 : 2 = 24 

Chọn.C

14 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích :

Gọi bộ NST trong tế bào là a → số cromatit ở kì giữa trong 1 tế bào là 2a. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 có 23 = 8 tế bào phân chia → 2a x 8 = 336 → a = 21 = 2n – 1.

29 tháng 6 2019

Đáp án: B

Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân

Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST

→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1

14 tháng 10 2019

Chọn B

Hướng dẫn: Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân

Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST

→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1

7 tháng 2 2019

Đáp án: B

Hướng dẫn: Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân

Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST

→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1

21 tháng 8 2019

Đáp án : A

Nguyên phân 3 lần đầu tạo ra 23 = 8 tế bào

Kì giữa nguyên phân, các NST ở trạng thái kép ( 2 cromatit)

Vậy mỗi tế bào có số lượng cromatit là 336 : 8 = 42

Tức là mỗi tế bào sẽ có bộ NST gồm 21 NST

Vậy hợp tử này thuộc dạng 2 n+1

Có thể hình thành hợp tử từ sự thụ tinh giữa giao tử n và giao tử  n + 1

26 tháng 9 2019

Chọn C.

Hợp tử nguyên phân 3 lần tạo ra 23 = 8 tế bào.

Lần nguyên phân thứ 4, ở kì giữa, các NST ở trạng thái kép, chưa phân li. Một NST kép gồm 2 cromatit.

Vậy số lượng NST có trong 1 tế bào là 336 8 , 2 .

Vậy hợp tử là thể tam nhiễm 2n+1.

<=> Được hình thành bởi sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) và giao tử n.

Số NST trong hợp tử:

\(\dfrac{368}{2}:2^3=23\left(NST\right)\)

=> Thừa 1 NST => thể 3

=>C

22 tháng 10 2018

Đáp án C

Hợp tử H đang nguyên phân lần 4 (chứ chưa kết thúc lần nguyên phân 4) nên lúc này, số lượng tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 là 23 = 8.

Gọi số NST kép trong mỗi tế bào là a, mỗi NST kép có 2 crômatit.

Ta có 8 × a × 2 = 336 → a = 21.

Vì loài này có bộ NST 2n = 20, cho nên hợp tử 21 NST thuộc dạng 2n+1.

- Hợp tử 2n + 1 được tạo ra do sự thụ tinh giữa loại giao tử n với gao tử n+1