K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

61 nha bạn thử từ 1 đến 9 là ra ngay

6 tháng 3 2016

Số tự nhiên đó là 61 

Thử lại : 

16 x 3 + 3 = 61

13 tháng 2 2017

cậu bé ngu ngơ à

13 tháng 2 2017

BAN NAO TRA LOI DUOC THI MINH K VA KET BAN

22 tháng 9 2019

Gọi số cần tìm là: \(\overline{abc}\), số ngược lại sẽ là \(\overline{cba}\). trong đó a, b, c là các số tự nhiên <10 và a, c khác 0

Theo bài ra ta có:

\(\overline{cba}-\overline{abc}=792\)

\(\left(c.100+b.10+a\right)-\left(a.100+b.10+c\right)=792\)

\(c.100+b.10+a-a.100-b.10-c=792\)

\(\left(c.100-c\right)+\left(b.10-b.10\right)-\left(a.100-a\right)=792\)

99c -99a = 792

99 ( c - a ) =792

c - a = 8

Suy ra c =9 ; a =1 và b là các số tự nhiên từ 0 đến 9

Vậy số cần tìm là: 109; 119; 129; 139; 149; 159; 169; 179; 189; 199.

22 tháng 9 2019

an nham

22 tháng 9 2019

ậ là gì nhỉ

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án, mình giải bài này rồi

26 tháng 1 2016

số 92 đúng k bạn

 

6 tháng 7 2015

Gọi số đó là ab

ab*3+13=ba

a*30+b*3+13=b*10+a

a*29+13=b*7

a*29+13<70

=>a <2 nên a=1 ; b=6

Số cần tìm là 16 

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

18 tháng 1 2019

150

260

1295

327