K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

a) \(n_{N_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

17 tháng 12 2021

\(a.m_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}.64=6,4\left(g\right)\)

\(b.m_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}.32=4,8\left(g\right)\)

\(c.m_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}.2=0,4\left(g\right)\)

BT
30 tháng 12 2020

mMg = 0,5.24 = 12 gam

VSO2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít

nN2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\)= 0,75 mol , nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 mol

=> m(N2  + O2 ) = 0,75.28 + 0,25.32 = 29 gam

12 tháng 12 2021

a) VCO2=0,25.22,4=5,6 (l)

nN2=56:28=2 mol

VN2=2.22,4=44,8 (l)

Vhh=44,8+5,6=50,4 (l)

12 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhìu

Chọn đáp án đúng cho các câu sau:Câu 1:  Phân huỷ hoàn toàn 0,1 mol KMnO4, thể tích khí O2 thu được ở đktc là:            A. 2,24 l                     B. 44,8 l                     C. 4,48 l                     D. 1,12 lCâu 2: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng hoá hợp là:            A. Mg + O2  MgO                                      B. CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O            C. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2                                   D. CaCO3 CaO + CO2Câu 3:...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng cho các câu sau:

Câu 1:  Phân huỷ hoàn toàn 0,1 mol KMnO4, thể tích khí O2 thu được ở đktc là:

            A. 2,24 l                     B. 44,8 l                     C. 4,48 l                     D. 1,12 l

Câu 2: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng hoá hợp là:

            A. Mg + O2  MgO                                      B. CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O

            C. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2                                   D. CaCO3 CaO + CO2

Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng thế là:

            A. 2 Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O                  B. SO3 + 2 NaOH  Na2SO4 + H2O

            C. Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2                                D. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4

Câu 4: Dãy các chất đều gồm các oxit bazơ là:

A. CuO, K2O, CaO, SO2                                         B. K2O, CuO, Fe2O3, BaO

C. CaO, MgO, N­2O5, SO3                             D. K2O, CO2, Fe2O3, BaO

Câu 5: Dãy các chất đều gồm các oxit axit là:

A. NO, Ag2O, CO2, SiO2                                        B. P­2O5, SO3 , Fe2O3, BaO

C. CO2, SO2, N­2O5, SO3                                D. CuO, CO2, N­2O5, SO3 

Câu 6: X là nguyên tố có hoá trị III, công thức oxit của X là:

            A. X3O                        B. XO3                        C. X2O3                      D. X3O2

Câu 7: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất:

            A. Khí oxi khó hoá lỏng                              B. Khí oxi nặng hơn không khí

            C. Khí oxi không tan trong nước                D. Khí oxi ít tan trong nước

Câu 8:  Thí nghiệm dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là:

A. Cho Al tác dụng với dung dịch HCl

B. Cho Al tác dụng với dung dịch CuSO4

C. Cho Zn tác dụng với nước

D. Cho ZnO tác dụng với HCl

Câu 9:  Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO nung nóng hiện tượng xảy ra là:

A. Có khí không màu thoát ra

B. CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ, xuất hiện các giọt nước

C. CuO chuyển thành màu xanh, có khí thoát ra

D. CuO từ màu đỏ chuyển thành màu đen, xuất hiện các giọt nước

Câu 10:  Khi cho viên Zn vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl hiện tượng xảy ra là:

A. Có bọt khí không màu thoát ra từ viên Zn

B. Zn tan dần, có bọt khí không màu thoát ra từ viên Zn

C. Zn tan dần

D. Zn tan dần, có bọt khí màu trắng thoát ra từ viên Zn

Câu 11:  Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là:

A.    Zn + H2SO4 ® ZnSO4  + H2               

B.     2KClO3  2KCl  + 3O2

C.     CaO + H2O  ® Ca(OH)2                       

D.    2H2  +  O2  2H2O

Câu 2: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng xảy ra sự oxi hóa là:

A. Mg + O2  MgO                                     

B. CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O

C. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2                                  

D. CaCO3 CaO + CO2

Câu 12: Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, người ta để úp ống nghiệm thu vì:

            A. Khí H2 nặng hơn không khí.                 

B. Khí H2 nặng bằng không khí.

            C. Khí H2 nhẹ hơn không khí.                   

D.Khí H2 ít tan trong nước

Câu 13:  Khí H2 cháy sinh ra nhiệt lớn nên được sử dụng:

            A. Làm chất khử                                          

B. Làm nguyên liệu sản xuất axit HCl

            C. Bơm vào khinh khí cầu                         

D. Làm nhiên liệu

Câu 14:  Cho a gam các kim loại sau phản ứng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được lớn nhất khi dùng kim loại:

A.    Fe                         

B.     Mg                       

C.     Zn                        

D.    Al

Câu 15:  Trong các oxit sau, oxit nào có % khối lượng O cao nhất.

A. Na2O         

B. CaO           

C. CO             

D. FeO

Câu 16:  Vật bằng thép để lâu ngày ngoài không khí thường bị gỉ. Bản chất của hiện tượng này là:

A. Sự oxi hoá                                               

B. Sự oxi hoá chậm

C. Sự tự bốc cháy                            

D. Sự khử

to

to

 Câu 17:  Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng phân huỷ là:

 

to

A. 2Cu + O2 " 2CuO                            

 

B. CuO + H2 " Cu + H2O

C. MgCO3 " MgO + CO2                    

D. 2Na + 2H2O " 2NaOH + H2

Câu 18:  Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp A gồm (20% CuO, còn lại là Fe2O3) bằng H2 ở nhiệt độ cao.Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là:

A.    2,24 lít                 

B.     13,44 lít              

C.     15,68 lít              

D.    1,568 lít

Câu 19: Khử hoàn toàn 23,2 g Fe3O4 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng kim loại Fe thu được là:

A.    1,68 g                  

B.     16,8 g                  

C.     5,6 g

D.    0,56 g

Câu 20: Hòa tan 11,2 g kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 lít H2 ở đktc. A là:

A.    Al             

B.     Zn

C.     Mg

D.    Fe

Câu 21: Một oxit của lưu huỳnh có khối lượng mol 64 g/mol, thành phần phần trăm về khối lượng của S trong hợp chất là 50%. Công thức hóa học của oxit đó là:

A.    SO2          

B.     SO3

C.     SO

D.    S2O

Ôn tập giữa học kì II 

ai giải giúp mình bài này với ạ , mình đang cần gấp ạ

 

2
11 tháng 3 2022

1D
2A
3C
4B
5C
6C
8A
9B
10 B
11A
2A
12C
13D
14D
15A
16B
17C
18C
19B
20D
21C
 

 

12 tháng 3 2022

 Mik cảm ơn ạ

 

17 tháng 12 2021

a) VSO2 = 0,5.22,4 = 11,2(l)

b) VCl2 = 3.22,4 = 67,2(l)

c) VN2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

2:

a: \(V=0.2\cdot22.4=4.48\left(lít\right)\)

b: \(n_{N_3}=\dfrac{14}{42}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

\(V=\dfrac{1}{3}\cdot22.4=\dfrac{224}{30}\left(lít\right)\)

3: 

a: \(m_{CaCO_3}=0.5\cdot\left(40+12+16\cdot3\right)=50\left(g\right)\)

b: \(n_{SO_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(m_{SO_2}=0.25\cdot\left(32+16\cdot2\right)=16\left(g\right)\)

a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)

=> mCO2=1,5.44=66(g)

V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)

b) nH2=4/2=2(mol)

N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)

V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)

c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)

V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)

mCO2=0,5.44=22(g)

d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)

mN2=0,1.28=2,8(g)

N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)

e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)

mCu=0,5.64=32(g)

Mà sao tính thể tích ta :3

6 tháng 3 2017

Đáp án A

Lấy Hóa học lớp 8 | Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Hóa 8 có đáp án = 0,25 mol

22 tháng 2 2019

hóa tôi hok ko giỏi

tiếc thật hì