Ai giúp mình với !
Chất rắn, chất lỏng, chất khí tác dụng áp suất theo phương nào? Viết công thức tính áp suất và công thức tính áp suất chất lỏng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p=d.h
Bài làm
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p = d . h
# Học tốt #
Hướng dẫn
Xét áp suất tại một điểm A nằm trong chất lỏng cách mặt thoáng chất lỏng một khoảng h. Gọi là khối lượng riêng của chất lỏng, pa là áp suất khí quyển tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng (hình 98), khi đó áp suất tại A là: p = p a + ρ g h . Áp suất p còn gọi là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh.
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:
Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức :
Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)
Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.
Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)