K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

có làm thì mới có ăn ok

trả lại câu nói cho bn

29 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

Do đó: a=48; b=72; c=96

29 tháng 12 2021

 

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)

Theo đề bài, ta có :

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

​​\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24​

Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a =  24.2 = 48

Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72

Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96

Vậy số học sinh giỏi là : 48 em

            học sinh khá là : 72 em

            học sinh trung bình là : 96 em

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$

Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$

$b+c-a=180$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$

$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$

Vậy số hsg là $60$ em.

 

19 tháng 12 2021
(:)??????????????
19 tháng 12 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề ra ta có b + c - a = 90 ; a : b : c = 2 : 3 : 5

\(=>\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{90}{6}=15\)

Suy ra: a = 15 . 2 = 30

             b = 15 . 3 =  45

             c = 15 . 5 = 60.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 30 em, 45 em, 60 em.

17 tháng 9 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là x; y; z (x; y; z\(\in\)N*)

=>\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{z}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

=>\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{z}{5}\)\(\frac{y+z-x}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)=30

=> x=60

y= 90

z= 150

Vậy ...

22 tháng 2 2023

tại sao lại chia vậy mngười chx hiểu?

 

1 tháng 11 2015

Gọi số h/s giỏi,khá, tb của khối 7 lần lượt là:a,b.c (h/s) (a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:a/2=b/3=c/5 và b+c-a=180(em)

Áp dụng t/c của day tỉ số bằng nhau ta có:

           a/2=b/3=c/5=b+c-a=30

 =>a=2*30=60

     b=3*30=90

     c=5*30=150

Vậy số h/s giỏi,khá tb của khối 7 lần lượt là: 60em,90em,150em

bạn tick cho minh nhé

6 tháng 11 2019

lập luận chưa rõ ràng, bạn ơi

21 tháng 10 2016

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)

21 tháng 10 2016

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi

90 sinh khá

150 học sinh trung bình

 

27 tháng 7 2019

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. (a, b, c \(\in\)N*)

Theo đề ra ta có b + c - a = 180; a : b :c = 2 : 3 : 5

=> \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)\(\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)= 30

Suy ra:  a = 30 . 2 = 60;

             b = 30 . 3 =  90;

             c = 30 . 5 = 150.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 60 em, 90 em, 150 em.

27 tháng 7 2019

Gọi số HS giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z :

Ta có   \(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)=\(\frac{180}{10}\)=\(18\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}\)= 18\(\Rightarrow\)X = 2.18 = 36

\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}\)=18\(\Rightarrow\)Y =  3.18 = 54

\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{5}\)=18\(\Rightarrow\)Z = 5.18 = 90

VẬY NÊN :  SH GIỎI LÀ 36 EM

                    SH KHÁ LÀ 54 EM

                    SH TB  LÀ 90 EM

gọi số học sinh giỏi

,khá ,trung bình lần lượt là x, y, z (x,y,z thuộc n*)

theo đề bài ta có:

x/2 , y/3 ,z/5 và (y+z)-x

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2, y/3 ,z/5=y+z-x/2+5-3=180/4=45

+>x/2=45 suy ra x=90

+>y/3=45=>y=135

+>z/5=45=>z=225

vậy số h/s giỏi , khá ,tb lần lượt là 90,135,225

Gọi số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 là \(a;b;c\left(a;b;c\ne0\right)\)

Vì số học sinh giỏi,  khá. TB khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 5 \(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)

Mà tổng số học sinh khá và TB hơn học sinh giỏi 180 em \(\Leftrightarrow b+c-a=180\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\). Từ đó ta suy ra được

\(a=30.2=60\)          \(b=30.3=90\)          \(c=30.5=150\)

Vậy số học sinh giỏi, khá và trung bình khối 7 lần lượt là 60 ; 90 và 150 em