Khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi , trên nền hang sâu , nguyên nhân do ?
GIÚP ĐI NĂN NỈ Í ><
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
\(M_{CO_2}=12+16,2=44g\)/mol
\(\frac{d_{CO_2}}{kk}\)=\(\frac{M_{CO_2}}{29}=\frac{44}{29}=1,52>1\)
=> CO2 nặng hơn không khí trong tự nhiên nên thường tích tụ ở đáy giếng m, trên nền hang sâu
a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
a) Khối lượng mol của khí carbon dioxide (CO 2 ) bằng 12 + 16,2 = 44 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí carbon dioxide (CO 2 ) đối với không khí bằng
dCO2/kk = MCO2/MKK = 44/29 = 1,52
Vậy khí carbon dioxide (CO2) nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon đioxide. Khí carbon đioxide tích tụ ở trên nền hang do khí đó nặng hơn không khí.
\(a,d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp khoảng 1,517 lần
b, Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide. Vì nặng hơn không khí khoảng 1,52 lần nên khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang.
a) Khối lượng mol của khí metan (CH 4 ) bằng 12 + 1,4 = 16 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí metan (CH 4 ) đối với không khí bằng
d CH4/kk = M CH4 : 29 = 16 : 29 = 0,55
Vì vậy khí metan (CH 4 ) nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí
b) Đáy đáy thường xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ, sinh ra khí metan. Khí metan bị không khí đẩy bay lên trên vì khí đó nhẹ hơn không khí nên có xu hướng chuyển động lên.
\(a,d_{\dfrac{CH_4}{KK}}=\dfrac{16}{29}\approx0,552\)
=> Khí CH4 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,552 lần không khí
b, Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh ra khí methane.
Vì nhẹ hơn không khí nên khí methane sẽ không tích tụ dưới đáy giếng mà bị không khí đẩy bay lên trên.
Ta có: \(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{29}=\dfrac{2}{29}< 1\)
⇒ H2 nhẹ hơn không khí nên bị không khí đẩy bay lên trên.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Giai đoạn 1: Hòn đá rơi tự do.
Giai đoạn 2: Hòn đá chạm vào đáy giếng phát ra âm thanh truyền đến tai người
Thời gian vật rơi: h = g t 1 2 2 ⇒ t 1 = 2 h g = 2.11 , 25 10 = 1 , 5 s Thời gian âm truyền từ đáy đến tai người: t 2 = h v = 11 , 25 300 = 0 , 0375 s
⇒ t 1 + t 2 = 1 , 5375 s
a/ => Mchất khi = 14 x 2 = 28 (g/mol)
b/ Vì ở dưới giếng sâu hay hang động có ít khí oxi nên người ta phải mang theo bình dưỡng khí
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.