K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

c

30 tháng 12 2023

C. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã tận dụng cơ hội kinh doanh và phục hồi kinh tế mạnh mẽ thông qua chính sách hỗ trợ kinh tế từ chính phủ. Điều này đã giúp Mỹ trở thành một trong những quốc gia giàu mạnh và có ảnh hưởng lớn nhất trong nền kinh tế thế giới. Mỹ đã trở thành một trung tâm tài chính, kinh doanh và công nghiệp quan trọng, đóng góp đáng kể vào việc hình thành nền kinh tế toàn cầu.

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển. Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

 Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  

A. Từ năm 1945-1975.

B. Từ năm 1950-1975.

C. Từ năm 1918-1945.

D. Từ năm 1945-1950.

 Câu 3 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?  

A. Anh.

B. Pháp.

C. Liên Xô.

D. Mỹ.

 Câu 4 Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”

B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới

C. Đưa con người lên mặt trăng

D. Tạo ra cừu Đô-li

 Câu 5 Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.

B. Chống phong trào công nhân và Đảng cộng sản Mỹ hoạt động.

C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ.

D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.

 Câu 6 Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là  

A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

 Câu 7 Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến.

C. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.

 Câu 8 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài.

 Câu 9 Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?  

A. Sự vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.

B. Kinh tế Mỹ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.

D. Tác động của chủ nghĩa khủng bố.

 Câu 10 Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.

 Câu 11 Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?  

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

 Câu 12 Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?  

A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

 Câu 13 Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bán vũ khí cho các bên tham chiến.

B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

 Câu 14 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?  

A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.

B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.

C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

 Câu 15 Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là  

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

 

Câu 16 Tổng thống đương nhiệm của Hoa Kì hiện nay là  

A. G.Bush.

B. B. Obama.

C. B. Clinton.

D. D. Trump.

3
13 tháng 2 2022

16D nhé

13 tháng 2 2022

ủa bn??? làm thì làm hết đi chứ!

làm câu cuối để làm j ạ?

19 tháng 11 2021

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

19 tháng 11 2021

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

13 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2022

Câu A

15 tháng 12 2019

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã đều để lại những hậu quả nặng nề bất kể là nước thắng trận hay bại trận. Sau chiến tranh, nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng, kiệt quệ: khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy; 13 triệu người thất nghiệp; thảm họa đói rét đe dọa toàn nước Nhật. Ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia…

23 tháng 12 2021

Chọn B

23 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

B