K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT1: Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:(a) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt...
Đọc tiếp

BT1: Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
(a) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi… Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.                                                                             (Theo Ngữ văn 7, tập 1)
(b) “ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”
                                                                           (Theo Ngữ văn 7, tập 1)
(c) “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết người mê luyến mùa xuân.”
(d) Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngái của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.
Hỏi chung cho cả 4 đoạn ngữ liệu:
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Xuất xứ của VB ấy? Của ai?
2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
4. Ghi lại các QHT được sử dụng trong câu in đậm.

0
ĐỀ 5 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:            “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc...
Đọc tiếp

ĐỀ 5 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

            “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”                                         

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Xác định thể loại và PTBĐ chính.

Câu 3: Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi viết đoạn văn trên và nêu tác dụng?

Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả muốn bày tỏ với ta quan điểm gì?

 

Câu 5: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy?

3
4 tháng 12 2021

Trong văn bản Một thứ quà của lúa non :cốm 

Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm 
- Tác giả : Thạch Lam
Câu 2:
- Đoạn văn được viết bằng thể loại : tùy bút
- PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 3:
- Có thể chọn và chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật như sau : So sánh hoặc điệp ngữ… hoặc liệt kê 
- Tác dụng : 
+So sánh: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già ……làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
+ Điệp ngữ: của; như; thức ... : nhấn mạnh cốm là sản vật thích hợp cho việc làm quà sêu tết….
Câu 4:
- Quan điểm của tác giả : Ca ngợi vẻ đẹp của những giá trị văn hóa cổ truyền, đặc biệt tác giả muốn nhấn mạnh việc dùng Cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa, bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó
hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ, nó rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta..
- Tác giả phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước ngoài một cách mù quáng của những kẻ học đòi...

Câu 5:
Nhận xét trên của tác giả nói về ý nghĩa và giá trị của cốm, đoạn văn ngắn gọn nhưng có tính khái quát cao, thể hiện sự đánh giá vô cùng tinh tế và chính xác của tác giả.
- Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân.
- Là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội.
- Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên.

ĐỀ 5 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc...
Đọc tiếp

ĐỀ 5 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”                                         

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Xác định thể loại và PTBĐ chính.

Câu 3: Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi viết đoạn văn trên và nêu tác dụng?

Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả muốn bày tỏ với ta quan điểm gì?

Câu 5: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị 

1
7 tháng 12 2021

1. Trích từ văn bản ''Một thức quà của lúa non - Cốm'' của Thạch Lam

2. Thể loại: Tùy bút. PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm

3. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy màu xanh của cốm rất đẹp, trong giống với những hạt ngọc màu xanh

4. Tác giả bày tỏ quan điểm tiếc nuối về phong tục dùng cốm và hồng dịp lễ cưới 

BT1: Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:(a) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúabát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồngquê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợphơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễnghi. Hồng cốm tốt...
Đọc tiếp

BT1: Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:(a) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúabát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồngquê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợphơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễnghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa:màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựugià. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.(Theo Ngữ văn 7, tập 1)(b) “ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân cómưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèovọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

CÁC CON LÀM ĐỀ CƯƠNG VÀ ÔN TẬP THẬT CHĂM CHỈ! THÀNH CÔNG KHÔNG DÀNH CHO KẺ LƯỜI BIẾNG!(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thươngmến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hếtmà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanhnhư cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”(Theo Ngữ văn 7, tập 1)(c) “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu củamùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấmđược mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết người mê luyếnmùa xuân.”(d)Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít,thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùithơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái dịu dàngthanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngái của lá sen già, ướp lấy từnghạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.Hỏi chung cho cả 4 đoạn ngữ liệu:1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Xuất xứ của VB ấy? Của ai?2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?4. Ghi lại các QHT được sử dụng trong câu in đậm.Hỏi riêng cho từng đoạn văn:(a). 1. Tại sao người ta lại chọn cốm làm quà sêu tết?2. Dòng nào dưới đây không phải là nét đặc sắc của đoạn văn (a) trên?A. Cách lập luận thuyết phục. B. Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao.C. Cảm nghĩ sâu sắc, được diễn đạt bằng lời văn nhẹ nhàng, êm ái gần như thơ.D. Phát hiện ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thức quà giản dị.3. Qua đoạn văn (a), tác giả muốn truyền tới chúng ta tình cảm và thái độ nào trongcách ứng xử với thức quà dân tộc?A. Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề cốm. B. Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng Vòng. C. Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội mỗi độ thu về. D. Trân trọng và giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn hóa dân tộc. (b). 1. Câu văn nào trong đoạn văn b không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả vớimùa xuân?2. Vì sao tác giả lại yêu mùa xuân Hà Nội nhiều đến thế?(c) Theo tác giả có bao giờ mọi người hết mê luyến mùa xuân không? Vì sao? Tìm từđồng từ đồng nghĩa với từ chuộng trong đoạn văn trên.(d)

CÁC CON LÀM ĐỀ CƯƠNG VÀ ÔN TẬP THẬT CHĂM CHỈ! THÀNH CÔNG KHÔNG DÀNH CHO KẺ LƯỜI BIẾNG!1. Theo tác giả, ăn cốm phải ăn như thế nào? Vì sao phải ăn như thế?2. Tìm các cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên.

0
Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :                 “...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các...
Đọc tiếp

Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :

                 “...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”

                                                                             (SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”

Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.

Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?

Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?

Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?

Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.

Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.

3
26 tháng 12 2021

mk đang cần gấp mn giúp mk với ạ

 

 

26 tháng 12 2021

tra xách và vở có đó bạnlimdim

7 tháng 12 2021

1. Văn bản ''Một thức quà của lúa non - Cốm'' của Thạch Lam

2. PTBĐ: Biểu cảm

3. 

Em tham khảo:

Cốm là một loại thức ăn dân giã của người Việt. Nó được làm nên từ những hạt lúa non với báo mồ hôi công sức của người làm cốm. Ăn cốm ta nhớ đến hương với quê hương với mùi thơm của lúa non hoà cùng vị thành mát của lá sen. Cốm là loại thức ăn chơi mà ai cũng yêu thích.

Câu 27: Câu văn nào thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm:A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.B. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.C. Và không bao giờ có...
Đọc tiếp

Câu 27: Câu văn nào thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm:

A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.

B. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.

C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.

D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.

Câu 28: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên:

A. Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao.         

B. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.

C. Phát hiện ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thức quà giản dị.

D. Lập luận chặt chẽ, chính xác.

cần gấp

3

27.A         28.B

10 tháng 1 2022

Câu 27: Câu văn nào thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm:

A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.

B. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.

C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.

D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.

Câu 28: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên:

A. Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao.         

B. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.

C. Phát hiện ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thức quà giản dị.

D. Lập luận chặt chẽ, chính xác.

“(1) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. (2)Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. (3)Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. (4)Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại...
Đọc tiếp

“(1) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. (2)Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. (3)Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. (4)Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. (5)Một thứ thanh đạm, một thức ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (6)(Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và  thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)
( Trích “Một thứ quà của lúa non: Cốm”- Thạch Lam, SGK Ngữ Văn 7 tập một, NXB Giáo dục 2019, Trang 160)

Từ nào có thể thay thế từ thanh khiết được in đậm trong đoạn trích ?
 

Tươi tắn

Cao cả

Trong sạch

Tốt tươi

3
7 tháng 12 2021

Trong sạch

7 tháng 12 2021

Trong sạch nha bạn