K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

thêm cả nghệ thuật nx nha

13 tháng 12 2021

tk

 

Bánh trôi nước

- Tên tác giả: Hồ Xuân Hương

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.Vì: bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu gồm 7 chữ, ngắt nhịp 4/3; gieo vẫn ở cuối câu 1, 2, 4

- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

- Nội dung chính của văn bản: qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Đồng thời, thể hiện sự đồng cảm, cảm thương cho số phận lênh đênh, chìm nổi của họ

- Nội dung từng câu trong văn bản:

+ " Thân em vừa trắng lại vừa tròn": nghĩa đen: hình dáng bên ngoài của chiếc bánh trôi nước; nghĩa bóng: chỉ phẩm chất của người phụ nữ

+ " Bảy bổi ba chìm với nước non":  nghĩa đen:khi luộc bánh, bánh nổi lên có nghĩa là đã chín; nghĩa bóng: chỉ số phận lênh đênh của những người phụ nữ

+ " Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn":  nghĩa đen: chiếc bánh có hình dạng như thế nào là do người nặn quyết định; nghĩa bóng: chỉ hoàn cảnh sống hoặc người chồng của họ khi xưa

+ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son":  nghĩa đen:nhân bên trong chiếc bánh vẫn được giữ nguyên; nghĩa bóng: những người phụ nữ vẫn giữ được trong mình những phẩm chất tốt đẹp vốn có

24 tháng 12 2021

Bánh trôi nước:

Tác giả:Hồ Xuân Hương

Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Phương thức biểu đạt:Biểu cảm

Cảnh khuyu

Tác giả:Hồ Chí Minh

Thể thơ:Thất ngon tứ tuyệt đường luật

Phương thức biểu đạt:Biểu cảm

Tiếng gà trưa:

Tác giả:Xuân Quỳnh

Thể thơ:Năm chữ

Phương thức biểu đạt:Biểu cảm

 

26 tháng 11 2021

Câu hỏi 1 ::

Cảnh khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Câu hỏi 2 :

Tác giả Hồ Chí Minh 

Thể thơ :

Thất ngôn tứ tuyệt

Nội dung :

Bài thơ đã miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc cũng như thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.

Phương thức biểu đạt :

Biểu cảm

26 tháng 11 2021

1. Em tự xem SGK nhé

2. Tác giả: Hồ Chí Minh

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

PTBĐ: Biểu cảm

3. 

Em tham khảo:

Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn...
Đọc tiếp

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” 

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? 

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại của văn bản đó?

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn 

Câu 4: Hai câu " Xưa nhà Thương đến vua bàn canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?" xét theo mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Xác định mục đích nói của từng câu ?

Câu 5: Theo tác giả, việc dời đo của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao

cứu mình với mn ơiiii :<<

2
15 tháng 4 2022

câu 1  - tác phẩm: '' chiếu đời đô''

- tác giả :Lia Công Uẩn

-thể loại :chiếu

- PTBĐ chính: Nghị luận 

câu 2 

ptbđ : nghị luận 

thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.

câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.

câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .

-câu 2  ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)

câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn  xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của  thời đại đối vs người đứng  đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .

 cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích. 

15 tháng 4 2022

nịt