Câu 2 Nêu khái niệm, nguyên nhân và một số dạng đột biến gen?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo nhé
a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).
b):
+khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST
+chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.
+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.
c)
tk
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?
Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.
Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.
Các dạng đột biến genCó ba dạng đột biến gen chính:
Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.Đột biến gen | Đột biến NST | |
Khái niệm | - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit trên ADN. | - Là những biến đổi trong cấu trúc NST. |
Nguyên nhân | - Rối loạn quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. | - Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong cơ thể (những biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào). |
Các dạng | - Mất cặp, thâm cặp, thay cặp. | - Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. |
Hậu quả | - Đột biến có hai gây biến đổi kiểu hình khả năng sinh lí, giảm sức sống thậm chí là chết ở các sinh vật. | - Làm biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen. - Đa số gây hại cho sinh vật khiến chúng mắc phải những căn bệnh làm giảm sức sống và có thể chết. |
TK
Khái niệm: đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên ADN.
* Các dạng đột biến gen: mất 1 cặp nucleotit, thêm 1 cặp nucleotit và thay thế 1 cặp nucleotit
- Mất 1 cặp nucleotit: là đột biến làm mất 1 cặp nucleotit trong gen
- Thêm 1 cặp nucleotit: là đột biến làm thêm 1 cặp nucleotit trong gen
- Thay thế cặp nucleotit: là đột biến làm thay thế cặp nucleotit này thành cặp nucleotit khác trong gen
* Cơ chế phát sinh đột biến gen:
- Do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: bazo nito thuộc dạng hiếm, có những chỗ liên kết hidro bị thay đổi làm chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen
- Do sự sai sót ngẫu nhiên của enzim ADN - polimeraza làm cho các nucleotit liên kết với nhau không theo nguyên tắc bổ sung --> đột biến gen
- Do tác động của tác nhân gây đột biến:
+ Tác nhân vật lý (tia tử ngoại) làm 2 bazo Timin trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau --> phát sinh đột biến gen
+ Tác nhân hóa học: VD: 5 - brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của Timin làm thay thế A-T bằng G-X
+ Tác nhân sinh học: 1 số virut cũng gây đột biến gen như virut viêm gan B, virut hecpet
* Tính chất biểu hiện chủ yếu của đột biến gen là có hại cho cơ thể sinh vật
*Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến gen thể hiện ra kiểu hình. Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên. Từ đó gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein.
Tham khảo
- Là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này liên quan đến một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.
a) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
- Một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác.
- Hệ quả: làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin → thay đổi chức năng của prôtêin.
b) Đột biến thêm hay mất một hoặc một số cặp nuclêôtit
- Đột biến làm mất đi hay thêm vào một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen.
- Hệ quả: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến → làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit → thay đổi chức năng của prôtêin.
Đáp án D
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
– Những biến đổi về cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm.
khai niệm , nguyên nhân, vai trò của loại đột biến gen, đột biến số lượng nst, đột biến câu truc nst
Tham khảo:
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Tham khảo:
I. Khái niệm- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST do các tác nhân gây đột biến làm thay đổi cấu trúc của NST tạo ra các tính trạng mới. - Mất đoạn: + Một đoạn NST bị đứt ra, làm giảm số lượng gen trên NST. + Đoạn bị mất có thể ở phía ngoài hoặc ở phía trong của cánh.
Khái niệm | Thay đổi trong nucleotit của DNA. | Thay đổi trong cấu trúc NST không ảnh hưởng đến gen hoặc DNA. |
Tác nhân gây ra | Các thay đổi genet học hoặc di truyền. | Các yếu tố bên ngoài như tia X, tia gamma. |
Tính chất | Thay đổi trong DNA/gen/protein. | Thay đổi trong cấu trúc NST, không liên quan trực tiếp đến gen. |
Tính chất di truyền | Di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. | Không di truyền qua thế hệ, nhưng có thể có ảnh hưởng môi trường. |
Cơ chế | Thay đổi gen hoặc protein. | Thay đổi cấu trúc NST mà không ảnh hưởng đến gen hoặc protein. |
Ví dụ | Sickle-cell anemia, bệnh bản lề (hemophilia). | Động đất, tác động của tia X, tia gamma. |
Hy vọng bảng trên giúp bạn so sánh và hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST trong di truyền học.
ĐB gen | ĐB cấu trúc NST | ĐB số lượng NST | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. | Là những biến đổi trong cấu trúc NST. | Là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp nucl ê ô tit nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. |
Các dạng đột biến | - ĐB mất 1 cặp nuclêôtit - ĐB thêm 1 cặp nuclêôtit - ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit |
- ĐB mất đoạn - ĐB lặp đoạn - ĐB đảo đoạn - ĐB chuyển đoạn |
- Thể dị bội (2n – 1; 2n + 1; 2n – 2) - Thể đa bội (đa bội chẵn, đa bội lẻ) |
Nêu khái niệm và nguyên nhân gây đột biến gen - Trần Phương Khanh
tk:
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.