K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

trong như tiếng hát xa nha bạn

nhớ k cho minh nhé

23 tháng 12 2020

Câu 1 : Bài thơ trên là của Hồ Chí Minh tác phẩm tên là "Cảnh Khuya " (bonus : bài thơ đc sáng tác trong thời kì chiến khu Việt Bắc )

Câu 2 : Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người

1 tháng 6 2018

tiếng suối – tiếng hát xa.

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

BT1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới                                              “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,                                                Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.                                                Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,                                                 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”                                                                  (“Cảnh...
Đọc tiếp

BT1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

                                              “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

                                                Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

                                                Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

                                                 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

                                                                  (“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)

     Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ gì?  Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?

 

     Câu 2. Nêu nội dung chính của bài thơ trên?

 

     Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

                                             “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

                                                Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

 bucminh

0
16 tháng 3 2019

a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b, Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

 hiền như suối trong.

c, Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?a/  thân thiết         b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thàCâu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:"Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóngCâu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm...
Đọc tiếp

Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?

a/  thân thiết         b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thà

Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóng

Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?

a/ so sánh   b/ nhân hóa                    c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/  tròn xoe           b/ trầu cau            c/ trăn trâu           d/ trung hiếu

Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

          a/ so sánh             b/ nhân hóa                    c/ đảo ngữ          d/ điệp ngữ

Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ rong chơi                    b/ dặn dò              c/  da về                d/ reo hò

1
1 tháng 9 2021

Mình không chắc lắm, nếu sai bạn thông cảm nhé :))
Câu hỏi 20: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?

a/  thân thiết         b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thà

Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóng

Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?

a/ so sánh       b/ nhân hóa        c/ so sánh và nhân hóa      d/ cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/  tròn xoe           b/ trầu cau            c/ trăn trâu           d/ trung hiếu

Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
a/ so sánh             b/ nhân hóa                    c/ đảo ngữ          d/ điệp ngữ

Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ rong chơi                    b/ dặn dò              c/  da về                d/ reo hò