K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chị em đang làm bài. ⇒ vị ngữ là động từ

Em đang tìm câu trả lời cho bài toán. ⇒ vị ngữ là cụm động từ

15 tháng 1 2022

Chị em đang làm bài. ⇒ vị ngữ là động từ

Em đang tìm câu trả lời cho bài toán. ⇒ vị ngữ là cụm động từ

15 tháng 1 2022

Vị ngữ là động từ: Hoa đang làm bài

Vị ngữ là cụm động từ: Tôi đang tìm đáp án của câu hỏi này

HT

20 tháng 1 2018

bạn lan đang làm bài => vị ngữ là động từ

bạn nam đang tìm câu trả lời cho bài toán => vị ngữ là cụm động từ

4 tháng 3 2023

Câu kể ai làm gì vị ngữ nào mà chả có động từ:VD

Em đang học bài

Cô giáo đang giảng bài

VN là đang học bài và đang giảng bài đều là động từ

16 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Ví dụ

– Người này khỏe như voi (vị ngữ)

– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)

– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)

– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)

16 tháng 11 2021

Nơi đó, vùng đất xinh tươi của thiên nhiên.

29 tháng 3 2022

Ai thế nào?

không có biết

29 tháng 4 2022

tính diện tích một tấm kính hình thoi có độ dài các đường chéo lần lượt là 10cm và 6cm 

 

30 tháng 4 2022

các bác nông dân vui vẻ gặt lúa

D
datcoder
CTVVIP
19 tháng 12 2023

- Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là: 

(1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. 

(2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét. 

(3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van. 

- Tác dụng của cách diễn đạt này là: Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ thường thông báo một chuỗi hoạt động kế tiếp nhau (câu 1,2) hoặc nguyên nhân – kết quả (câu 3: trạng thái “lo quá” ở nhân vật Sơn dẫn đến kết quả “sắp ăn, bỏ đũa đứng dạy, van”)