K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

1+2+3....+n=153

<=>[n.(n+1)]:2=153

<=>n.(n+1)=153.2=306=17.18=17.(17+1)

=>n=17

Vậy n=17 thỏa mãn

27 tháng 2 2016

1 + 2 + 3 + .... + n = 153

=> [ n.( n + 1 ) ] : 2 = 153 

=> n.( n + 1 ) = 153 . 2

=> n.( n + 1 ) = 306 = 17 . 18

=> n.( n + 1 ) = 17.( 17 + 1 )

=> n = 17

7 tháng 1 2016

1+2+3+...+n=153
=>(n+1).n:2=153
=>(n+1).n=153.2
=>(n+1).n=306
mà 306=(17+1).17
=>(n+1).n=(17+1).17
=>n=17

7 tháng 1 2016

tìm chữ sỗ n thỏa mãn 1+2+3+........+n=153 - Giúp tôi giải ...

24 tháng 11 2015

1+2+3+...+n=153

=>(n+1).n:2=153

=>(n+1).n=153.2

=>(n+1).n=306

mà 306=(17+1).17

=>(n+1).n=(17+1).17

=>n=17

26 tháng 11 2015

1+ 2+ 3+ ...+ n= 153

Số số hạng của tổng là:

(n- 1)+ 1= n (số hạng)

Tổng là: \(\frac{\left(n+1\right)\times n}{2}\)= 153

=> (n+ 1) x n= 153. 2

=> (n+ 1) x n= 306

Mà 18. 17= 306

Vậy n= 17

Tick mình nhé!

30 tháng 12 2015

Ta có :

153=1+2+3+4+.....+n=(n+1)x n :2

=> (n+1) x n =153 x 2=306

...........................

n =17

8 tháng 7 2018

20 tháng 9 2017

Chọn C.

Phương pháp: Giải các phương trình đã cho.

Cách giải: Ta có: