Với mọi n thuộc N* thì giá trị của biểu thức 8.2n + 2n+1 có tận cùng là chữ số......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ctr: giá trị của biểu thức : 12*2^n - 2^n+1, ( n thuộc n) là 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 0
CTR: giá trị của biểu thức : 12*2^n - 2^n+1, ( n thuộc N) là 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 0
\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)
Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .
\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên :
\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra :
\(2n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(2,5\) | \(1,5\) | \(3\) | \(1\) | \(3,5\) | \(0,5\) | \(5\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
a, A là phân số chỉ khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b, A \(\in Z\)\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4=6\Rightarrow6⋮2n-4\)
Vì \(2n-4\)là số chẵn nên :
\(2n-4=-6\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\text{và }A=0\)
\(2n-4=-2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\text{và }A=-2\)
\(2n-4=2\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\text{và }A=4\)
\(2n-4=6\Rightarrow2n=10\Rightarrow n=5\text{và }A=2\)
Vậy ....
a) Để A là phân số thì : 2n - 4 ≠ 0=>n ≠ 2
Vậy với n ≠ 2 thì A là phân số
b) Ta có A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2
Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)
n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1
Vậy n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.
\(4^{n+3}+4^{n+2}-4^n\)
\(=4^n.64+4^n.16-4^n\)
\(=4^n\left(64+16-1\right)\)
\(=4^n.81\)
Với n = 2k+1
=> 42k+1.81=(...4)
Với n = 2k
=> 16k.81=(...6)
8.2n + 2n+1
= 23.2n + 2n+1
= 2n+3 + 2n+1
= 2n+1.(22 + 1)
= 2n+1.5
= ...5
=> Tận cùng là 5.
Nhầm chút,
Sửa lại:
8.2n + 2n+1
= 23.2n + 2n+1
= 2n+3 + 2n+1
= 2n+1.(22 + 1)
= 2n+1.5
= ...0
=> Tận cùng là 0.