Câu 18: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit là
A. III. B. IV. C. VII. D. V.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mn2Ox = 222 đvC
55.2+16y = 222
y= 7
Suy ra CTHH là Mn2O7
Hóa trị của Mn trong Mn2O7 là 7
\(M_{Mn_20_x}=55.2+16x=222\Rightarrow x=7\inℕ^∗\)
Vậy hóa trị của Mn là 7
Mn2Ox = 222 đvC
55.2+16y = 222
y= 7
Suy ra CTHH là Mn2O7
Hóa trị của Mn trong Mn2O7 là 7
Mn2Ox = 222 đvC
2. 55 + 16x = 222
16x = 222 - 2.55
16x = 112
x = 7
Hóa trị của Mn = 7 . 2 : 2 = 7
1.
\(\dfrac{M_{NxOy}}{H2}=23\Rightarrow M_{NxOy}=46\Rightarrow CT:NO_2\)
⇒ Chọn B
2.
\(2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(nKMnO4=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nO2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
⇒ Chọn C
Câu 5: P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2O5 có tên goi là:
A. Điphotpho oxit B. photpho oxit
C. Photpho pentaoxit D. Điphotpho pentaoxit
Câu 6: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại D. Không độc hại, dễ sử dụng
c
đỉnh wa' e ơi :3