Mn giúp em vs gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: P là giao điểm của EN và FM
Gọi O là trung điểm của EF
=>O là tâm đường tròn đường kính EF
Xét (O) có
ΔEMF nội tiếp
EF là đường kính
Do đó: ΔEMF vuông tại M
=>FM\(\perp\)EK tại M
Xét (O) có
ΔENF nội tiếp
EF là đường kính
Do đó: ΔENF vuông tại N
=>EN\(\perp\)FK tại N
Xét tứ giác KMPN có \(\widehat{KMP}+\widehat{KNP}=90^0+90^0=180^0\)
nên KMPN là tứ giác nội tiếp
=>K,M,P,N cùng thuộc một đường tròn
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở bài: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Một trong những trải nghiệm đáng nhớ nhất của em là chuyến về thăm quê nội cách đây 1 tuần...)
Thân bài:
Nêu lên hoàn cảnh diễn ra trải nghiệm đó?
Diễn ra trong bao lâu? Với những ai?
Các hoạt động diễn trong trải nghiệm đó:
+ Em đã đi đâu?
+ Đã làm những gì?
+ Đã được gặp những ai?
...
Cảm xúc của em về những trải nghiệm đó?
Những trải nghiệm đó để lại cho em những kỉ niệm gì?
Kết bài.
Bày tỏ một lần nữa tình cảm của em đối với trải nghiệm đó.
_mingnguyet.hoc24_
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Bàn luận:
Nêu lên nội dung của việc tốt đó:
+ Em làm việc tốt đó khi nào?
+ Em làm việc tốt đó cùng ai?
+ Sau khi xong việc đó, em thấy cảnh vật xung quanh thay đổi như thế nào?
+ Cảm nhận của em sau khi làm việc tốt đó?
Bản thân em cần làm gì để phát huy việc tốt đó?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
- Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viêt nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tâm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đây nhưng những người quen chẳng còn ai không ai còn nhận ra ông.
2. Thân bài
Câu 1:
+ Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ, ngày về đã già Thiếu tiểu – Lão đại.
+ Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người.
+ Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuối.
Câu 2:
+ Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đối với quê hương.
+ Thể hiện tấm lòng thuỷ chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3:
+ Người quê xa quê lâu ngày trở về bỗng trở thành khách lạ.
+ Một nghịch lí và cũng là lẽ thường tình.
Câu 4:
+ Câu thơ có chút hóm hỉnh.
+ Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thuỷ chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa.
a) nK2SO4= 0,3. 0,15= 0,045(mol)
nBa(OH)2= 0,4.0,12=0,048(mol)
PTHH: K2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2 KOH
Vì: 0,045/1 < 0,048/1
=> Ba(OH)2 dư, K2SO4 hết, tính theo nK2SO4
nBaSO4=nK2SO4=0,045(mol)
=> mBaSO4= 233.0,045=10,485(g)
b) CaCO3 + 2 HNO3 -> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
nCaCO3=5/100=0,05(mol)
=> nHNO3=2.nCaCO3=2.0,05=0,1(mol)
nCO2=nCaCO3=0,05(mol)
=> VddHNO3= 0,1/0,5= 0,2(l)=200(ml)
=>V=200(ml)
V(CO2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
=>a=1,12(l)
ko đọc đc chữ
a: BH=4,8cm