K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Tách ra hen 

27 tháng 12 2020

a)Vị trí của châu phi là:

-Đại bộ phận lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng 2 bên đường xích đạo

-Tiếp giáp:

+Phía Bắc giáp với địa trung hải

+Phía đông bắc giáp biển đỏ

+Phía đông nam giáp ấn độ dương

+Phía tây giáp đại tây dương

b)-Hinh dạng: châu phi có dạng hình khối

-Đặc điểm: đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ít vịnh, ít bán đảo

-Địa hình: địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

- Hướng nghiêng chính của định hình châu Phi : Đông Nam - Tây Bắc

28 tháng 12 2020

thank you very much :)

19 tháng 9 2023

-  Châu Đại Dương bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo trải rộng hầu khắp Thái Bình Dương.

- Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu phía Nam, có đường chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ. Lục địa này tiếp giáp với Ấn Độ và các biển của Thái Bình Dương.

- Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất trên thế giới.

29 tháng 11 2016

- Châu Phi tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải

+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ

+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương

+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương

- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

chúc bạn học tốt

11 tháng 11 2018

- Châu Phi tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải

+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ

+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương

+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương

- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

chúc bạn học tốt

9 tháng 11 2016

Phía BẮc: giáp địa trung hải

phía đông nam: giáp ấn độ dương

phía đông: giáp biển đỏ

phía tây: giáp đại tây dương

vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam

kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông

9 tháng 11 2016

Châu lục:Châu Á,Châu Âu

Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.

Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương

Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương

Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam

Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam

_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến

_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông

_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt

10 tháng 11 2016

châu phi giáp vs châu á địa trung hải ,,đại tây dương,biển đỏ, ấn độ dương

đại bộ phân lãnh thổ châu phi nằm giữa ai chí tuyến đương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.

lãnh thở châu phi có dạng hình khố khổng lồ, đường bờ biển ít bị cắt xẻ. nen châu phi có khí hậu nóng quanh năm

20 tháng 11 2016

-Châu Phi tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp với biển địa trung hải

+ Phía Đông Bắc: giáp với biển đỏ

+ Phía Đông Nam: giáp với Ấn độ dương

+ Phía Tây: giáp với Đại tây dương

- Ý nghĩa: đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

- Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

chúc bạn học tốt

 

8 tháng 11 2016
Vị trí địa lí- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo- Tiếp giáp:+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .+ Phía Tây: Đại Tây Dương+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ + Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương . 
20 tháng 11 2016

- Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.

- Đường xích đạo chạy qua gần giữa châu Phi, làm phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.



 

21 tháng 12 2021

giúp vs ạ

21 tháng 12 2021

B

11 tháng 2 2019

- Vị trí của châu Đại Dương nằm ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.

- Châu Nam Cực nằm ở khu vực cực Nam của bán cầu Nam.

15 tháng 12 2017

- Xác định vị trí của 6 lục địa trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu): Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ả - Âu, Ô-xtrây-li-a, Nam cực.

-Tên các đại dương bao quanh từng lục địa:

      + Lục địa Á – Âu: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương

      + Lục địa Phi: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương

      + Lục địa Bắc Mĩ: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

      + Lục địa Nam Mĩ: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,

      + Lục địa Ô – xtray – li – a : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương

      + Lục địa Nam Cực: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương