nêu 2 vd chứng tỏ vật có quán tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
- Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.
2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.
3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.
câu 3.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
A, Lý thuyết
1,
-Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
*VD:
-Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.
-Quả táo rơi từ trên cây xuống.
2, VD : Nếu bạn đang lái xe máy đi trên đường gặp một cái cây thì bạn chuyển động so với cái cây và đứng yên so với xe máy.
3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
- Công thức tính vận tốc:
\(v=\dfrac{S}{t}\)
+ Trong đó :
\(v\) : là vận tốc (km/h , m/s)
+ \(S\) : là quãng đường vật đi được (km, m)
+ \(t\) : thời gian đi hết quãng đường. ( h, s)
4, - Chuyển động không đều là một loại chuyển động có hướng thay đổi liên tục.
- Công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều là : \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\)
5, - Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động.
- VD : Quả bóng đang đứng yên thì ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động.
6, - Các đặc điểm của lực, các biểu diễn lực bằng vec tơ là:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
7, - Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a. Đứng yên khi vật đang đứng yên.
b. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
Viết sai "S" kìa:
"S" là diện tích
"s" là quãng đường
hoặc "s" cũng có thể là giây nha
Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn
Ví dụ về quán tính:
- Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động
- Hai xe đang chạy bình thường mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính
- Khi hai đội đang kéo không bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tính
Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật. Tính chất này hiểu nôm na là "sức ì" của vật.
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Tha mkhaor
Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: Tùy theo từng học sinh.
– Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
– Người đang chạy vướng phải dây chắn thì ngã nhào về phía trước.
tham khảo:
-Khi xe đột ngột phanh gấp, hành khách ngã về phía trước
-Khi 2 đội kéo co , nếu 1 đọi thả dây ra thì đội còn lại sẽ nhã về phía mik kéo