Ai help tui bài này với. Bài 5 nhé.🥺
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}-5x+3y=22\\3x+2y=22\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-15x+9y=66\\15x+10y=110\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-y=-44\\3x+2y=22\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=44\\3x=22-2y=22-2\cdot44=22-88=-66\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-22\\y=44\end{matrix}\right.\)
Số sản phẩm cả ba tháng đội đó làm được:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Số sản phẩm trong ba tháng đó trung bình mỗi người làm được:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Trong ba tháng có số sản phẩm là :
( 855 + 920 + 1 350 ) : 3 = 1 041 ( sản phẩm )
Trung bình mỗi người của đội làm được số sản phẩm là :
1 041 : 25 = 41 dư 64 ( sản phẩm ) đúng chưa nhỉ ? 🤔
Bài 1:
a) Mỗi tối/, bà em/ kể chuyện cổ tích, em/ chăm chú lắng nghe
TN CN VN CN VN
- vế 1 là: bà em kể chuyện cổ tích; vế 2 là: em chăm chú lắng nghe
- hai vế được nối với nhau = dấu phẩy
b) Khi gió mùa đông tràn về, / trời/ trở rét
TN CN VN
- câu này chỉ có 1 vế
c) Tiếng còi của trọng tài/ vang lên: trận đấu/ bắt đầu
CN VN CN VN
- vế 1 là: tiếng còi của trọng tài vang lên; vế 2 là: trận đấu bắt đầu
- hai vế được nối với nhau = dấu hai chấm
d) gió / thổi ào ào/, cây cối/ nghiêng ngả rồi bụi/ cuốn mù mịt và một trận mưa/ ập đến
CN VN CN VN CN VN CN VN
- vế 1: gió thổi ào ào; vé 2: cây cối nghiêng ngả; vế 3: bụi cuốn mù mịt; vế 4: một trận mưa ập đến
- vế 1 nối với vế 2 bằng dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng từ "rồi", vế 3 nối với vế 4 bằng từ "và"
Bài 2:
a) Tớ/ chẳng biết việc này vì cậu /chẳng nói tớ/, lúc chiều qua
CN VN CN VN TN
-vế 1: tớ chẳng biết việc này; vế 2: cậu chẳng nói tớ
- hai vế được nối với nhau bằng từ "vì"
b)Trên sân trường/, các bạn nam/ đá bóng còn các bạn nữ/ nhảy dây
TN CN VN CN VN
-vế 1: các bạn nam đá bóng; vế 2: các bạn nữ nhảy dây
- hai vế được nối với nhau bằng từ "còn"
c) Khi màn đêm buông xuống/, mọi người/ trở về nhà, đường phố/ vắng lặng hơn
TN CN VN CN VN
- vế 1: mọi người trở về nhà; vế 2: đường phố vắng lặng hơn
- hai vế được nối với nhau bằng dấu phẩy
d) Không những Hoa/ học giỏi mà bạn ấy/ còn vẽ đẹp
CN VN CN VN
- vế 1: Hoa học giỏi; vế 2: bạn ấy còn vẽ đẹp
- hai vế được nối với nhau bằng từ "mà"
e) Mặc dù nhà/ xa trường nhưng Lan/ luôn đến lớp đúng giờ
CN VN CN VN
- vế 1: nhà xa trường; vế 2: Lan luôn đến lớp đúng giờ
- hai vế được nối với nhau bằng từ "nhưng"
g) Nhờ cha mẹ/ quan tâm đến việc học nên em/ luôn đạt kết quả tốt
CN VN CN VN
- vế 1: cha mẹ quan tâm đến việc học; vế 2: em luôn đạt kết quả tốt
-hai vế được nối nhau bằng từ "nên"
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
`12 \times 2 = 24 (cm)`
S của hình bình hành đó là:
`12 \times 24 =288 (cm^2)`
Đáp số: `288 cm^2.`
Giải :
Độ dài cạnh đáy là :
12 x 3 = 26 ( m )
Diện tích hình bình hành là :
12 x 36 = 432 ( m2 )
Đ/s :..............
Bài 6:
a, Sxq = ( 0,6+ 0,3) x 2 x 0,4 = 0,72 (m2)
Stp= 0,72 + 0,6x0,3x2 =1,08(m2)
V = 0,6 x0,3 x 0,4 = 0,072 (m3)
b, Đổi 3dm= 0,3 m
Sxq=(1/2 + 1/5 ) x 2 x 0,3= 0,42(m2)
Stp= 0,42 + 1/2 x 1/5 x 2 = 0,62(m2)
V= 1/2 x 1/5 x 0,3 =0,03(m3)
a,S xung quanh HHCN là :
2,0,4,(0,6+0,3)=0,98(m2)
S toàn phần HHCN là :
0,98+2.0,6.0,3=1,34(m2)
Thể tích HHCN là :
0,6.0,3.0,4=0,072(m3)
b,Đổi 3dm=0,3m
S xung quanh HHCN là :
2.0,3.(1/2+1/5)=21/50(m2)
S toàn phần HHCN là :
21/50+2.1/2.1/5=31/50(m2)
Thể tích HHCN là :
1/5.0,3.1/2=3/100(m3)
_HT_
Bài 3:
Gọi số cây là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;8;10\right)\)
hay x=600
Mọi người nhớ là bài 5 đề 10 nhé