1 hinh chu nhat co chu vi gap 6 lan chieu rong . tinh s khu vuon biet chieu dai hon chieu rong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
nửa chu vi hình chữ nhật là:
40:2=20 cm
chiều dài hình chữ nhật là:
20 - 9 =11 cm
diện tích hình chữ nhật là:
11*9=99 cm2
2.
chiều dài khu vườn hình chữ nhật là:
27*3 = 81 m
chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(27 + 81) *2 = 216 m
3.
độ dài các cạnh hình vuông là:
24 : 4 =6m
diện tích hình vuông là:
6*6 = 36 m2
1
Nừa chu vi hình chữ nhật là:
40:2=20 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
20-9=11 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
11x9=99 (cm vuông)
2
Chiều dài hình chữ nhật là
27x3=81 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là
(27+81)x2=216 (cm)
3
Độ dài các cạnh hình vuông là
24:4=6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6x6=36 ( cm vuông)
chiều dài: 24cm
chiều rộng: 12cm
chu vi: (24+12)x2= 72(cm)
diện tích: 24 x 12= 288 cm²
Chu vi gấp 6 lần chiều rộng nên nửa chu vi gấp 3 lần chiều rộng. Hay tổng chiều dài và chiều rộng gấp 3 lần chiều rộng cũng là chiều rộng bằng \(\frac{1}{3}\) nửa chu vi và chiều dài bằng \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) nửa chu vi.
Vậy tỉ số chiều dài và chiều rộng là:
\(\frac{2}{3}:\frac{1}{3}=\frac{2}{1}\)
Sơ đồ:
CD : | --------------| --------------|
CR : | --------------| ~~25 cm~
Hiệu số phần bằng nhau là :
2 - 1 = 1 ( phần )
Chiều dài là:
2 x 25 : 1=50 (cm).
Chiều rộng là:
50-25=25 (cm).
Diện tích là:
50 x 25 = 1250 (cm²)
ĐS: 1250 (cm²).
Hiệu số phần bằng nhau là:
2 - 1 = 1(phần)
Chiều rộng là:
20 : 1 x 1 = 20(m)
Chiều dài là:
20 + 20 = 40(m)
Chu vi là:
(20 + 40) x 2 = 120(m)
Diện tích là:
20 x 40 = 800(m2)
Chiều dài là:
20 : ( 2 - 1 ) x 2 = 40 ( m )
Chiều rộng là:
40 - 20 = 20 ( m )
Diện tích vườn hoa là:
40 x 20 = 800 ( m2 )
Chu vi vườn hoa là:
( 20 + 40 ) x 2 = 120 ( m )
Đáp số: 120 m
800 m2
Bài 3: Giaỉ:
+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)
Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)
=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)
+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)
Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)
=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)
+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:
\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)
=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)
=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)
Bài 2: Giaỉ:
+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)
Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)
+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)
Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)
=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)
Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)
+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:
\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)
=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)
Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)
=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)