K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

undefined 

2 x MB = MC 

=> MB = \(\frac{1}{3}\)BC

SABM=SAMK=SAKM ( Vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và đáy chia thành 3 phần vì 2 x MB = MC )

=> SABM = 30 : 3 = 10 ( cm2 )

Chúc bạn học giỏi nha

6 tháng 1 2022

Đáp án:

2x MB = MC => MB = 1/2 MC => MB =1/3 BC => S tgMAB = 1/3 S tgABC = 10cm2

20 tháng 12 2022

A B C M

cùng chiều cao nhưng đáy của ABM bằng 1/4 đáy của MAC , dựa vào hình vẽ 

vậy diện tích ABM bằng 1/4 diện tích MAC 

Giải thích : S = a x h / 2 = a/1 x h/1 x 1/2 

                  S= 4a x h / 2 = 4a/1 x h/1 x 1/2      

                    Vậy lược bỏ còn a và 4a vậy S = 1/4 S1   vì a = 1/4 4a

vậy diện tích hình tam giác ABM là : 

20 : 4 x 1 = 5 ( cm2 ) 

diện tích tam giác ABC là : 

5 + 20 = 25 ( cm2 ) 

Đ/S:..

26 tháng 2 2017

Bn vẽ hình ra đi dẽ hiểu lắm ! Đây là dạng toán hình chứng minh nên vẽ ra mới hiểu được

Chúc bn học tốt !

26 tháng 2 2017

minh cung chua giai duoc bai nay ai giai duoc giup minh voi

21 tháng 7 2015

Trong tam giac AMB kẻ đường cao AH .Đường cao AH cũng là đường cao trong tam giác ABC

\(S_{AMB}=\frac{1}{2}.AH.MB\)

\(\Rightarrow AH=\frac{2.S_{AMB}}{MB}\)

Diện tích tam giác ABC

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{1}{2}.\frac{2.S_{AMB}}{MB}.\left(MB+MC\right)\)

              \(=\frac{S_{AMB}}{\frac{1}{2}.MC}.\left(\frac{1}{2}.MC+MC\right)=3.S_{AMB}=3.3,5=10,5cm^2\)

11 tháng 12 2021

.......?????? Đài phát thanh ?

21 tháng 11 2023

Gợi ý:

 

A) Diện tích tam giác ABC

  • Gọi S là diện tích tam giác ABC, h là độ cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B xuống AC.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S = (1/2)AC.h
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC, suy ra AC = AN + NC = (2/3)NC + NC = (5/3)NC
  • Do đó, S = (1/2).(5/3)NC.h = (5/6)NC.h
  • Gọi S1 là diện tích tam giác ABM, h1 là độ cao của tam giác ABM kẻ từ đỉnh B xuống AM.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S1 = (1/2)AM.h1
  • Theo giả thiết, ta có: S1 = 30cm2
  • Do M là điểm nằm trên AC, nên AM = AN + NM = (2/3)NC + NM
  • Do đó, S1 = (1/2).[(2/3)NC + NM].h1 = 30cm2
  • Ta có hai phương trình với hai ẩn số NC và h1, ta có thể giải hệ phương trình này để tìm được NC và h1.
  • Sau khi tìm được NC và h1, ta có thể thay vào công thức S = (5/6)NC.h để tính được diện tích tam giác ABC.

B) Diện tích tam giác ABN

  • Gọi S2 là diện tích tam giác ABN, h2 là độ cao của tam giác ABN kẻ từ đỉnh B xuống AN.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S2 = (1/2)AN.h2
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC
  • Do đó, S2 = (1/2).(2/3)NC.h2 = (1/3)NC.h2
  • Ta có thể sử dụng quan hệ giữa các độ cao của tam giác ABC, ABM và ABN để tìm được h2 theo h1.
  • Sau khi tìm được h2, ta có thể thay vào công thức S2 = (1/3)NC.h2 để tính được diện tích tam giác ABN.