Hãy nêu nội dung của âm và các đặc điểm của âm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ:
- Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh
- Tiếng nói của con người: do thanh quản dao động phát ra âm thanh
=> Các bộ phận phát ra âm thanh đều dao động
- Cái trống đang được chơi : mặt trống phát ra âm thanh.
- Đàn ghi - ta đang được gảy : dây đàn phát ra âm thanh.
1.Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động
2.vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao. dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp.
3. bạn nêu rõ câu hỏi này giúp mình, mình vẫn chưa hiểu lắm
4.+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật
a. Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu
= > mô phỏng âm thanh: âm thanh tiếng cười, âm thanh tiếng trẻ khóc, âm thanh tiếng đồng hồ chạy, âm thanh tiếng cho sủa. b. Đặc điểm của nhóm từ láy. - Lí nhí, li ti, ti hí. + Miêu tả những âm thanh, những hình dáng nhỏ bé. + Đều thuộc loại láy vần. - Nhấp nhô, phập phồng, bồng bềnh. + Miêu tả trạng thái dao động, ẩn hiện, không rõ ràng. + Đều thuộc láy phụ âm. c. Ý nghĩa biểu đạt. Các từ láy: mềm mại, đo đỏ so với nghĩa từ gốc của chúng đỏ, mền- > sắc thái của từ láy giảm nhẹ so với gốc đo đỏ và nhấn mạnh hơn mềm mại. CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^^-^^^lưu ý !!! câu trả lời là kiến thức lớp 7 : Vật phát ra âm thanh khi vật dao động : âm thanh lan truyền được trong chất lỏng khí rắn và không truyền được trong chân không
1.Phách
Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :
Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.
2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ
Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.