Số dư của phép chia 3n+2- 2n+2 +3n-2n (vs n là số nguyên dương) cho 10
giúp tui nha tui cần gấp lém
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1
4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1
5 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}
n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}
a, Tìm ước chung của 3n + 13 và n + 4
Gọi ước chung lớn nhất của 3n + 13 và n + 4 là d
Ta có: 3n + 13 ⋮ d; n + 4 ⋮ d ⇒ 3.(n+4) ⋮ d ⇒ 3n + 12 ⋮ d
⇒ 3n + 13 - (3n + 12) ⋮ d
⇒ 3n + 13 - 3n - 12 ⋮ d
⇒ ( 3n - 3n) + (13 - 12) ⋮ d
⇒ 1⋮ d
d \(\in\) {-1; 1}
\(\Rightarrow\) ƯC( 3n + 13; n + 4) = { -1; 1}
b, Dùng phương pháp phản chứng:
Giả sử ước chung của 2n + 5 và 3n + 2 là 7 thì ta có:
2n + 5⋮ 7; ⇒ 3.(2n + 5) ⋮ 7 ⇒ 6n + 15 ⋮ 7
3n + 2 ⋮ 7 ⇒ 2.( 3n + 2) ⋮ 7 ⇒ 6n + 4 ⋮ 7
⇒ 6n + 15 - (6n + 4) ⋮ 7
⇒ 6n + 15 - 6n - 4 ⋮ 7
⇒ 11 ⋮ 7 ⇒ 4 ⋮ 7 (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai
Hay 7 không thể là ước chung của 2n + 5 và 3n + 2
Ta thấy :
\(3n+13=3n+12+1=3\left(n+4\right)+1\)
\(\Rightarrow UC\left(3n+13;n+4\right)=1\)
Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3
=> ĐPCM;
A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6
Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì
3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10
Giải
3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n
= 3^n+2 + 3^n – 2^n + 2 - 2^n
= 3^n+2 + 3^n – ( 2^n + 2 + 2^n )
= 3^n . 3^2 + 3^n – ( 2^n . 2^2 + 2^n )
= 3^n . ( 3^2 + 1 ) – 2^n . ( 2^2 + 1 )
= 3^n . 10 – 2^n . 5
= 3^n.10 – 2^n -1.10
= 10.( 3^n – 2^n-1)
Vậy 3^n+2 – 2^n +2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10
(3n + 7) ⋮ (2n + 3)
⇒ 2.(3n + 7) ⋮ (2n + 3)
⇒ (6n + 14) ⋮ (2n + 3)
⇒ (6n + 9 + 5) ⋮ (2n + 3)
⇒ [3.(2n + 3) + 5] ⋮ (2n + 3)
Để (3n + 7) ⋮ (2n + 3) thì 5 ⋮ (2n + 3)
⇒ 2n + 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ 2n ∈ {-8; -4; -2; 2}
⇒ n ∈ {-4; -2; -1; 1}
3n + 7 \(⋮\) 2n + 3 (n \(\in\) Z)
2.(3n + 7) ⋮ 2n + 3
6n + 14 ⋮ 2n + 3
3.(2n + 3) + 5 ⋮ 2n + 3
5 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-4; -2; -1; 1}
(2n + 3) ⋮ (3n + 2)
⇒ 3.(2n + 3) ⋮ (3n + 2)
⇒ (6n + 9) ⋮ (3n + 2)
⇒ (6n + 4 + 5) ⋮ (3n + 2)
⇒ [2(3n + 2) + 5] ⋮ (3n + 2)
Để (2n + 3) ⋮ (3n + 2) thì 5 ⋮ (3n + 2)
⇒ 3n + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}
⇒ n ∈ {-7/3; -1; -1/3; 1}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {-1; 1}