K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

Gọi ƯCLN(n; n + 1) là d

=> n chia hết cho d

và n + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n + 1) = 1

Vậy n/n + 1 là phân số tối giản

27 tháng 4 2016

Gọi d là ước chung của n+1 và n+2

Khi đó:n+1 chia hết cho d

          n+2 chia hết cho d

=>(n+1)-(n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>n+1 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số n+1/n+2 là phân số tối giản

Gọi \(ƯCLN\)\(\left(\frac{n+1}{n+2}\right)\)là \(d\left(d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+1\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow n+2\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+1\right)\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+2\right)\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+1\right)-1\left(n+2\right)\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow-1\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow d=\int^1_{-1}\)

Mà bạn này, lớp 5 đã học \(ƯCLN\) đâu nhỉ.

1 tháng 3 2017

Gọi ƯCLN(12n + 1,30n + 2) là d 

Ta có: 12n + 1 chia hết cho d => 5(12n + 1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d

           30n + 2 chia hết cho d => 2(30n + 2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d

=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> ƯCLN(12n + 1,30n + 2) = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản  

10 tháng 4 2015

Để phân số n+1/2n+1 là phân số tố giản thì ƯCLN(n+1,2n+1)=1

Giả sử ƯCLN(n+1,2n+1)=d

=>n+1 chia hết cho d

   2n+1 chia hết cho d

=>2.(n+1) chia hết cho d

   2n+1 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d

   2n+1 chia hết cho d

=>(2n+2)-(2n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n+1,2n+1)=1

=>Phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản

Vậy phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản

7 tháng 3 2016

Để 3n/3n+1 là p/s tối giản thì 3n,3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

g/s(3n,3n+1) = d

=>3n+1 : d và 3n : d (nhớ 3 dấu chấm dùm mình nhé chỗ chia )

=>3n+1 - 3n :d

=>1:d=>d =1

=>3n và 3n+1 là 2 số n tố cùng nhau

vậy 3n/3n+1 là p/s tối giản 

7 tháng 3 2016

cho mk hỏi gs là gì

28 tháng 4 2016

Gọi d là ƯC(n+1 ; n+2)

=> n+1 chia hết cho d  và n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1) chia hết d

=> 1 chia hết d

=> D=1

Vậy n+1/n+2 là phân số tối giản

28 tháng 4 2016

Để n+3/n-2 \(\in\) Z

=> n+3 chia hết n-2

=> n-2 + 5 chia hết n-2

=> 5 chia hết n-2

=> n-2 \(\in\) Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có: 

n-2-11-55
n13-37
9 tháng 3 2017

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{6n-7}{n-1}=\frac{6n-6-1}{n-1}=\frac{6\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{6\left(n-1\right)}{n-1}-\frac{1}{n-1}=6-\frac{1}{n-1}\)

Mà \(\frac{1}{n-1}\)là phân số tối giản 

\(\Rightarrow6-\frac{1}{n-1}\)là p/s tối giản 

\(\Rightarrow\frac{6n-7}{n-1}\)là phân số tối giản (ĐPCM)

14 tháng 2 2019

Bạn ơi có sai đề không?Bởi nếu n là số lẻ thì cả n+1 và n+3 đều là số chẵn ,đều chia hết cho 2 và có thể rút gọn mà,sao là phân số tối giản được

17 tháng 1 2016

giả sử d là UCLN của n+1 và 2n+3

=>n+1 chia het cho d 

=> 2n+2 chia hết cho d

=> 2n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

UCLN (n+1;2n+3)=1

=>(n+1) : (2n+3) là phân số tối giản

=> (dpcm)

17 tháng 1 2016

Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3 

Ta có: 2.(n+1)=2n+2

Mà 2n+3 - 2n+2 =1 Hay 1 chia hết cho d=> ƯCLN (n+1;2n+3)=1

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản

9 tháng 3 2021

Đặt \(n+1;2n+3=d\)

\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2\)(1)

\(2n+3⋮d\)(2)

Lấy 2 - 1 ta có : 

\(2n+3-2n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm