Các từ đầu đuôi rơi rớt học hàng cây cỏ không phải là từ gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ rơi rớt và học hành là từ ghép đẳng lập
- Riêng những trường hợp như chùa chiền, no nê xét:
+ TH 1: Từ chiền có nghĩa là chùa, từ nê có nghĩa như no → đây là 2 từ ghép
+ TH 2: tiếng chiền, nê đều đã mờ nghĩa → đây là 2 từ láy bộ phận
- Nghĩa của các từ:
+ chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa.
+ nê: từ cổ, có nghĩa là chán
+ rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
+ hành: thực hành.
- Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép
Nghĩa của các từ trên là:
-Chiền:chùa(tiếng cổ)
-Nê:chán(tiếng cổ)
-Rớt: có nghĩa là rơi ra một vài giọt(còn sót lai,hỏng không đỗ) hay hiểu một cách đơn giản là rơi
-Hành: thực hành
Các từ đó là từ ghép vì các tiếng trong mỗi một từ đều có nghĩa
- chiền trong chùa chiền có nghĩa là chùa
- nê trong no nê ko có nghĩa là j cả
- rớt trong rơi rớt có nghĩa là rơi
- hành trong học hành có nghĩa là làm, thực hành
=> Từ no nê là từ láy, còn lại là từ ghép
a) Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.
Còn từ sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp, chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở.
b) Không thể gọi mọi thứ là “hoa hồng” vì “hoa hồng” là tên một loại hoa để phân biệt với các loại hoa khác, đây không phải từ gọi lên dựa theo màu sắc
c) Từ ghép. Vì các tiếng tạo thành chúng có liên quan đến nhau
Câu 1: Nhà khoa học Newton ngồi dưới cây gi?
Đáp án: Cây gì cũng được
Câu 2: Trái táo rớt xuống bên trái hay bên phải chỗ Newton ngồi?
Đáp án: Rớt trúng đầu
Câu 3: Quả táo lăn đi đâu sau khi rơi trúng đầu Newton?
Đáp án: Lăn dưới đất
Câu 4: Newton cảm thấy điều gì sau khi bị quả táo rơi trúng đầu?
Đáp án: Thấy đau
Câu 5: Làm thế nào để lông mày nằm dưới mắt?
Đáp án: Vẽ lông mày dưới mắt
Câu 6: Cá tràu là tên loại cá gì sống ở nước ngọt?
Đáp án: Cá lóc