K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?A. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất.B. Thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của con người.C. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.D. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.2 Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ...
Đọc tiếp

1 Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?

A. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất.

B. Thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của con người.

C. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.

D. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.

2 Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Câu nói này có ý nghĩa gì?

A. Phát minh khoa học có hai mặt.

B. Những phát minh khoa học được tạo ra chỉ có điểm tích cực.

C. Hạn chế của những phát minh khoa học là điều không tránh khỏi.

D. Tính tốt xấu của phát minh khoa học phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người.

10
2 tháng 12 2021

giúp mik câu cuối mn

2 tháng 12 2021

1.C

2.D

16 tháng 2 2019

Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?A. Do sự chủ quan của con người.B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.B. Trình độ của người lao...
Đọc tiếp

Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển
hơn.

1
15 tháng 11 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5 :C

Câu 6:C

mk nghĩ v

20 tháng 8 2017

Đáp án A

15 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2021

d nha bạn

21 tháng 12 2023

Tham khảo
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?

1. Tích cực:

- Dẫn đến những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động.

- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.

- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

2. Tiêu cực: 

- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt. 

- Ô nhiễm môi trường.

- Những tai nạn lao động và giao thông.

- Các loại dịch bệnh mới...
Cá nhân em cần phải làm gì trước sự phát triển nhanh chóng của thế giới hiện tại?
- Học tập và nâng cao kỹ năng
- Duy trì thái độ học hỏi liên tục và không ngần ngại thử nghiệm những ý tưởng mới
- Xây dựng mối quan hệ xã hội và tham gia vào cộng đồng học đường
....

13 tháng 12 2022
Tác động của khoa học kĩ thuật đối với cuộc sống con người (từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX):
-Ưu điểm:

+Về lĩnh vực Vật lý,sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại,đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Albert Einstein đã để lại dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không thời gian.Mặt khác,các phát minh lớn về Vật lý học của thế kỉ XX,từ năng lượng nguyên tử đến lade,bán dẫn,...đều có liên quan tới lí thuyết này.
+Về các lĩnh vực khác như Hóa học,Sinh học,các khoa học về Trái Đất (Hải dương học,Khí tượng học,...) đều đạt những thành tựu to lớn.
+Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX đã đưa vào sử dụng như vô tuyến,điện tín,điện thoại,rađa,hàng không,điện ảnh,phim có tiếng nói hoặc phim màu,...
→Giúp cuộc sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.
-Nhược điểm:
+Là phương tiện chính gián tiếp gây ra chiến tranh đầy thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
22 tháng 5 2018

Bước đầu thế kỉ XX, nền khoa học kĩ thuật thế giới tiếp tục có những bước tiến vượt bậc xuất phát từ nhu cầu về cuộc sống và sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người

Đáp án cần chọn là: A