K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Vi n > 2 => n co 3 dang sau : 3k+1 , 3k , 3k+2

Nếu n có dạng 3k+1 thì thay n=3k+1 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 2 ( loại )

Nếu n có dạng 3k+2 thì thay n=3k+2 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 3 ( loại )

Nếu n có dạng 3k thì thay n=3k vào 2n+1 thì 2n+1 là SNT

Thay n=3k vào 2n-1 thì 2n-1 là SNT

( giải chi tiết ra nha bà chj)

13 tháng 2 2016

sorry em ko biết 

9 tháng 1 2019

Ta có : 2n + 1 = 2(n + 2) - 3

Do n + 2 \(⋮\)n + 2 => 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Để 2n + 1 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Lập bảng : 

n+213-1-3
  n-11-3-5

Vì n nhỏ nhất nên n = -5

Vậy ...

9 tháng 1 2019

thanks bn nhìu

\(a,\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(n+3⋮n+1\)

\(n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+11-12-2
n0-21-3
19 tháng 2 2020

a) Ta có : n+3\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1+2\(⋮\)n+1

Vì n+1\(⋮\)n+1 nên 2\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

...

b) Ta có : 2n+6\(⋮\)2n-6

\(\Rightarrow\)2n-6+12\(⋮\)2n-6

Vì 2n-6\(⋮\)2n-6 nên 12\(⋮\)2n-6

\(\Rightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

c) Ta có : 2n+3\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+7\(⋮\)n-2

Vì 2(n-2)\(⋮\)n-2 nên 7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

d) Tương tự phần c.

10 tháng 12 2017

Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17

=> 2n+1 thuộc {1;17}

=> n thuộc {0;8}

n = 0 hoăc n = 8

31 tháng 10 2015

Tổng của chúng là:n/2 x (2n-1)+1=n/2 x 2n=n.n=n2

Vậy tổng của chúng là số chính phương.

17 tháng 3 2019

Trl hộ tớ câu hỏi ms nhất của tớ đc k 

14 tháng 12 2023

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3-2 chia hết cho n-2
            1 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(1)={1:-1}
Xét:
n-2=1                              n-2=-1
n   =1+2                          n   =-1+2
n   =3 E Z(chọn)              n   =1 E Z(chọn)
Vậy:n={1;3}

14 tháng 12 2023

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3+2 chia hết cho n-2
            5 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(5)={1:-1;5;-5}
Xét:
n-2=1                     n-2=-1                   n-2=5                     n-2=-5
n   =1+2                 n   =-1+2               n    =5+2                n   =-5+2
n   =3                     n   =1                    n     =7                    n=-3
Vậy:n={1;3;-3;7}