Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày. Chăm chỉ rèn luyện hăng say Cùng nhau tiến bước mai này bay cao. Phân tích bài thơ lục bát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na
- Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phần đấu để thành trò ngoan
1. Câu lục bát thứ nhất sai ở: tiếng thứ 6 của câu 8 (bòng) không gieo vần đúng luật đã quy định (tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8). Nên sửa lại như sau:
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
2. Cặp thơ lục bát thứ hai sai ở: tiếng thứ 6 của câu 8 (lên) không vần với tiếng thứ 6 của câu 6. Nên sửa lại như sau:
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan.
sua lai:
1
vuon em cay quy du loai
co cam, co quyt, co xoai, co na
2
thieu nhi la tuoi hoc hanh
chung em phan day de thanh tro ngoan
sai rồi bạn, vườn em cây quý đủ loại
có cam,có quýt,có xoài,có na
a) Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
b) Do mình chưa học tới nên không giúp bạn được, bạn thông cảm nhé!!
vườn em cây quý đủ loài
có cam, có quýt, có bòng, có na.
Sửa:
vườn em cây quý đủ loài
có cam, có quýt, có xoài, có na.
thiếu nhi là tuổi học hành
chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu
Sửa:
thiếu nhi là tuổi học hành
chúng em phấn đấu quyết dành điểm cao.
Sửa bỏ từ " có "
- Vườn em cây quý đủ loài
Cam, chanh, bưởi, quýt, mận, ổi, na,
Sửa thay từ " lên hàng đầu"
- Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày
vườn em cây quý đủ loài
có cam có quýt có xoài có na
=>vì luật thơ lục bát là tiếng cuối của câu sáu vần vs tiếng thứ 6 của câu 8
mk biết mỗi câu này thôi à
thông cảm nha
do mk học ngu văn
Anh Kim Đồng
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng.
Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).
Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.
Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ.
Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.
Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.
Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.
Em có thể đọc câu chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
Hôm ấy, Kim Đồng được giao cho một nhiệm vụ mới. Đó là phải dẫn đường cho ông ké cách mạng đến địa điểm mới và phải bảo đảm sự an toàn cho ông. Thế là hai ông cháu lên đường. Cháu đi trước, thấy có gì đáng ngờ thì làm hiệu để ông đi phía sau tránh vào hai bên đường. Hai ông cháu đang đi chợt nhìn thấy từ xa có một toán lính Tây đang ngược chiều tiến lại. Kim Đồng thản nhiên huýt sáo. Ông ké đi sau hiểu ý tránh vào sau một tảng đá lớn ở ven đường. Nhưng bọn lính đã kịp trông thấy ông già. Chúng kêu ầm lên và chạy lại. Ông ké bình tĩnh ngồi xuống tảng đá như một người đi đường mệt, phải nghỉ chân.Bọn lính thấy cậu bé liền hỏi : "Bé con đi đâu mà sớm thế ?". Kim Đồng vẫn rất bình tĩnh trả lời: "Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm". Rồi Kim Đồng quay lại gọi ông "thầy mo" đang ngồi nghỉ chân cùng đi tiếp để kịp về nhà. Thế là ông cháu lại ung dung đi qua trước mặt bọn giặc. Chúng có mắt mà đúng như mù. Nhờ sự can đảm và nhanh trí, Kim Đồng đã bảo vệ an toàn cho ông già cán bộ. Rừng núi xung quanh như cùng bừng lên chia vui với hai ông cháu.