K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

12 tháng 2 2016

Đặt n^2+2006=a^2

(a-n)(a+n)=2006

Vì (a-n)+((a+n)=2a là số chẵn.mặt # a và n cùng tính chẵn lẻ mà 2006 chẵn.

=> a và n cùng tính chẵn. 

=> (a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2006 k chia hết cho 4

nên k tồn tại n

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

3 tháng 11 2017

Bạn ơi bài này phải cho thêm điều kiện n thuộc Z 

Đặt n^2+2006 = k^2 ( k thuộc N sao)

<=> -2006 = n^2-k^2 = (n-k).(n+k)

<=> n-k thuộc ước của -2006 ( vì n thuộc Z , k thuộc N sao nên n-k và n+k đểu thuộc Z)

Mà k thuộc N sao nên n-k < n+k

Từ đó, bạn tự giải bài toán nhưng nhớ kết hợp cả điều kiện n-k<n+k 

3 tháng 11 2017

đẹp chưa?

9 tháng 12 2015

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006

<==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn

==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

8 tháng 5 2016

A= n+7/n+5 = n+7-2/n+5= 1+ 2/n+5

  => n thuộc Ư của 2={ -1;-2;1-2}

Mà:n+5=-1 => n=-6

     n+5=-2  => n=-7

      n+5=1 => n=-4

      n+5=2 => n=-3

Vậy n= {-7; -6; -4;-3}

      

8 tháng 5 2016

a) \(A=\frac{n+5+2}{n+5}=1+\frac{2}{n+5}\)

\(A\in Z<=>\frac{2}{n+5}\in Z<=>n+5\in U\left(2\right)\)

n+51-12-2
n-4-6-3-7

Vậy A thuộc Z <=> n =-4;-6;-3;-7

A đạt GTLN <=> n=-3

11 tháng 8 2017

bài 1:

Mẫu số của phân số đó là : 30 : (23 - 17) x 23 =115

Tử số của phân số đó là : 115 - 30 = 85 

=> Phân số cần tìm là :  \(\frac{85}{115}\)

Bài 2:

a) với mọi n

b) \(A=\frac{8n+21}{2n+6}=\frac{8n+24-3}{2n+6}=\frac{4.\left(2n+6\right)-3}{2n+6}=\frac{4\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{3}{2n+6}\) = \(4-\frac{3}{2n+6}\)

Để A thuộc Z thì \(\frac{3}{2n+6}\in Z\Rightarrow3⋮2n+6\) \(\Rightarrow2n+6\) \(\inƯ\left(3\right)\) \(=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\frac{9}{2};-\frac{7}{2};-\frac{5}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

mà n \(\in Z\Rightarrow n\in\) rỗng.

11 tháng 8 2017

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{17}{23}\)=> 23a = 17b (1)

Mà a-b = 30 => a = 30+b

Thay vào (1) => 23(30+b)=17b

<=> b=-115

=> a= -85

Phân số đó là \(\frac{-85}{-115}\)

3 tháng 2 2016

Số bé là :

(488-8):(9+1)= 48

Số lớn là :

488-48= 440

Đáp số : Số bé : 48

    Số lớn: 440

duyệt đi olm

3 tháng 2 2016

2 gmail.com.vn

31 tháng 1 2016

số chia là 9

x : 9 = 4 dư 8

x = 9 x 4 + 8

x = 44

31 tháng 1 2016

Vì là số nhỏ nhất nên số chia nhỏ nhất nên số chia là:9

 Khi đó số bị chia là:

    9x4+8=44

          Đáp số:44