Bài này ngoài áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ( lấy 20,6+8,1+4,8) thì còn cách làm nào khác không ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.2Zn+O_2->2ZnO\)
b. Áp dụng đl bảo toàn khối lượng
m Zn + m O2 = m ZnO
=> 3+m O2 = 8
=> m O2 =5g
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\\ b,m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ \Rightarrow m_{O_2}=8-3=5\left(g\right)\)
1)Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
CaCO3-t-> CaO + CO2
m chất rắn sau phản ứng = m CaCO3 - m CO2 nên khối lượng giảm
còn khi đốt sắt thì đây là phản ứng hóa hợp giữ sắt và oxi tạo thành oxit sắt
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
m Fe3O4 = m Fe + m O2 nên khối lượng tăng =>Điều này đúng với định luật bảo toàn khối lượng
khi nung sắt thì nhiệt độ sẽ xúc tác phản ứng giữa sắt và oxi có trong không khí, phương trình sẽ là Fe + O2 ---> Fe2O3. Chính lượng Oxi phản ứng làm tăng khối lượng thanh sắt đó bạn. Nói thêm một chút, phản ứng vừa nói trên là phản ứng hóa hợp, bản chất của nó là phản ứng oxi hóa-khử, sau này lên lớp 10 bạn sẽ học kỹ hơn! :D ... còn khi nung đá vôi, bạn đã thực hiện một phản ứng phân hủy, đá vôi có công thức la CaCO3, khi nung đá vôi, phương trình sẽ là: CaCO3 ---> CaO + CO2. lượng CO2 thoát ra đã làm giảm khối lượng của đá vôi đó bạn!
Do mỗi người có khối lượng khác nhau nên động lượng của họ sẽ khác nhau dẫn đến tốc độ lùi của mỗi người cũng khác nhau.
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) \(m_{MgO}=2,4.1,667=4\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = 4-2,4 = 1,6(g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng vì khí cho Mg tác dụng với HCl sinh ra dung dịch MgCl2 và khí H2. Khí H2 sinh ra sẽ bay lên và dung dịch còn lại chỉ còn MgCl2
Bài 1 :
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 + mgz = \dfrac{1}{2}.1.5^2 + 1.10.45=462,5(J)\)
Bài 2 :
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a)
Cơ năng tại A :
\(W_A = W_{đ_A} + W_{t_A}\)
Tại độ cao 25m :
\(W = W_{đ} +W_t\)
Bảo toàn cơ năng :\(W_A =W\)
Suy ra:
\(W_đ+W_t = W_{t_A}\\ \Leftrightarrow W_đ = 0,5.10.80 - 0,5.10.25 = 275(J)\)
b)
\(s = v_ot + \dfrac{1}{2}gt^2 = 0,5.10.t^2 = 25\Rightarrow t = \sqrt{5}\\ \Rightarrow v = gt = 10\sqrt{5}\)
Ta có :
\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.2.(10\sqrt{5})^2 = 500(J)\)
Vẫn còn nhưng bảo toàn khối lượng là nhanh nhất r
\(m_{hh}=71a+32b=20.6\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(2a+4b=0.2\cdot2+0.3\cdot3=1.3\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{51}{275},b=\dfrac{511}{2200}\)
\(m_{hh}=m_{Cl}+m_O+m_{Mg}+m_{Al}=\dfrac{51}{275}\cdot2\cdot35.5+\dfrac{511}{2200}\cdot2\cdot16+4.8+8.1=33.5\left(g\right)\)
Chung quy về bản chất cũng là bảo toàn khối lượng thoi :)))