Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt 1300 kg với vận tốc 2500m/s. Lực đẩy tên lửa tại thời điểm đó là:
A. 3,5.106N. B. 3,25.106N. C. 3,15.106N. D. 32,5.106N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xung lực bằng độ biến thiên động lượng:
\(F.1=1300.2500\Leftrightarrow F=3250000\left(N\right)\)
bài 2
giải
độ biến thiên động lượng của khí phụt ra trong 1s là
\(\Delta P=1300.2500=325.10^4\left(kg.m/s\right)\)
lực đảy của tên nửa tại thời điểm đó là
\(F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{325.10^4}{1}=325.10^4\left(kg.m/s^2\right)=325.10^4\left(N\right)\)
bài 3
Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:
a = gsinα.
Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t
Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Vì hệ vật gồm tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi khí phụt ra : p 0 = MV.
Sau khi khí phụt ra : p = (M - m)V' + m(v + V').
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
p = p 0 ⇒ (M - m)V' + m(v + V') = M.V
suy ra : V' = (MV - mv)/M = V - mv/M
Thay v = - 800 m/s, ta tìm được : V' = 100 - 1000.(-800)/10000 = 180(m/s)
áp dụng định lý bảo toàn động lượng
m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v
=> v = (10000.100 + 1000.800)/(10000 + 1000) = 1800/11 \(\approx\)163,63
+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m 0 v 0 = m 0 − m v / + m v 0 − v
⇒ v / = m 0 v 0 − m v 0 − v m 0 − m = 70000.200 − 5000 200 − 450 70000 − 5000 ≈ 234 , 6 m / s
Chọn đáp án A
Ta có : \(\overrightarrow{F}=-\overrightarrow{p}=-m\overrightarrow{v}\)
Mà F và v ngược hướng .
\(\Rightarrow F=mv=1300.2500=3250000=3,25.10^6\left(N\right)\)
Vậy đáp án B .