12. Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá thiếc lên thép. D. Gắn lá nhôm lên thép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong một pin điện kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước.
(1) Zn-Fe thì Zn bị ăn mòn
(2) Zn-Sn thì Zn bị ăn mòn
(3) Zn-Cu thì Zn bị ăn mòn
(4) Al-Zn thì Al bị ăn mòn => tấm thép được bảo vệ
(5) Đây là phương pháp bảo vệ bề mặt => tấm thép được bảo vệ
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.
Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Đáp án C
Các phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt
Kiến thức cần nhớ
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim loại hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
12. Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá thiếc lên thép. D. Gắn lá nhôm lên thép