Nêu hai phương pháp khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-\(CH_3COOH\) : quỳ hòa đỏ
\(C_2H_5OH,CH_3COOC_2H_5\) : quỳ không chuyển màu
Cho Na vào 2 dd còn lại:
-\(C_2H_5OH\) : Na tan, sủi bọt khí
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
-\(CH_3COOC_2H_5\) : không hiện tượng
* Đánh số thứ tự vào từng dùng dịch
- Cho quỳ tím vào từng dung dịch trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ Quỳ tím ko đổi màu là C2H5OH , H2O
- Đốt cháy 2 mẫu thứ còn lại
+ Ta thấy chất cháy với ngọn lửa xanh đó là C2H5OH
+ Còn lại là H2O
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
a, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH, C6H12O6. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C6H12O6 và C2H5OH. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/ NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na →→ 2C2H5ONa + H2
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Không tan: dầu ăn.
+ Tan: C2H5OH và CH3COOH. (1)
- Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH.
- Dán nhãn.
- Cách 1: Dùng AgNO3/NH3 thì glucozo phản ứng tráng gương tạo kết tủa sáng bạc còn với axit axetic thì không.
- Cách 2: Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch, quan sát sự chỉ thị màu: Quỳ tím hoá đỏ thì đó là dd axit axetic, không đổi màu sẽ là dung dịch glucozo.
Đây là 2 cách cơ bản, ngoài ra thì còn nhiều cách nữa.
Trích mẫu thử
a)
Sục khí vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Cho hai mẫu thử còn vào dd Brom :
- mẫu thử nào làm mất màu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- mẫu thử không hiện tượng là CH4
c)
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm chuyển thành màu đỏ là CH3COOH
- mẫu thử làm chuyển thành màu xanh là NaOH
- mẫu thử không làm đổi màu là C2H5OH
Phương pháp thứ nhất là: Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ rượu etylic không làm quỳ tím đổi màu.
Phương pháp thứ hai là: Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3):
+ CH3COOH cho khí CO2 thoát ra
2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+CO2+H2O2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+CO2+H2O
+ C2H5OH không có phản ứng.