Hòa tan hết 3,45(g) natri vào m(g) nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro.
a. Tính m.
b. Lượng hiđro sinh ra có đủ để phản ứng với 1,6(g) oxi hay không. Tính khối lượng sản phẩm thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,15 0,15 0,15 0,075
a. \(m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,075 0,075
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\)
=> Lượng \(H_2\) sinh ra không đủ để pứ với 1,6 g \(O_2\)
\(m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
0,15---------------->0,15---->0,075
=> \(m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,15.40}{10\%}=60\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{\text{dd}NaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
=> \(m=m_{H_2O}=60-3,45+0,075.2=56,7\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\Rightarrow O_2\) dư, H2 không đủ để đốt cháy hết
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{s\text{ản}.ph\text{ẩm}}=m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)
a) 2Na+2H2O--->2NaOH+H2
n Na=3,45/23=0,15(mol)
n NaOH=n Na=0,15(mol)
m NaOH=0,15.40=6(g)
m dd NaOH=6.100/10=60(g)
m nước=m dd-m NaOH=60-6=54(g)
b) 2H2+O2--->2H2O
n H2=1/2n Na=0,075(mol)
n O2=1,6/32=00,05(mol)
--->O2 dư...Lượng H2 k đủ phản ứng với O2
n H2O=n H2=0,075(mol)
m H2O=0,075.18=1,35(g)
a) PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)(1)
nNa = \(\frac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2O\) = nNa = 0,15 (mol)
=> m\(H_2O\) = 0,15.18 = 2,7 (g) = m
b) PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O(2)
n\(O_2\) = \(\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2\) = \(\frac{1}{2}n_{Na}\) = \(\frac{1}{2}.0,15=0,075\left(mol\right)\)= n\(H_2\)(2)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{H_2}}{2}=\frac{0,075}{2}=0,0375< \frac{n_{O_2}}{1}=0,05\)
=> H2 hết, O2 dư => lượng hidro sinh ra đủ để pứ với 1,6g oxi
=> Tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT(2): n\(H_2O\) = n\(H_2\) = 0,075(mol)
=> m\(H_2O\) = 0,075.18 = 1,35(g)
a) PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(n_{Na}=\frac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pt \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,15\cdot40=6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mdd NaOH = \(\frac{6\cdot100\%}{10\%}=60\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(\frac{6}{m+3,45}\cdot100\%=10\%\Leftrightarrow6=0,1m+3,45\)
\(\Rightarrow m=56,7\left(g\right)\)
b) PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\frac{0,075}{2}< 0,05\)
\(\Rightarrow\) O2 dư, kết luận lượng H2 sinh ra không đủ để phản ứng với 1,6g O2.
Theo pt \(\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,075\cdot18=1,35\left(g\right)\)
nNa2CO3= 25/106(mol)
PTHH: Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl + CO2 + H2O
a) nHCl=25/106 . 2= 25/53 (mol)
=> m=mddHCl={[25/53].36,5]/15%}=114,78(g)
b) nCO2= 25/106 x 22,4= 5,28(l)
c) mNaCl=25/53. 58,5=27,59(g)
mddNaCl=25+114,78- 25/106.44=129,4(g)
=>C%ddNaCl=(27,59/129,4).100=21,32%
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{ZnCl_2} = n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{19,5}{65} =0,3(mol)\\ V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\\ b) m_{ZnCl_2} = 0,3.136 = 40,8(gam)\\ c) n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,6(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6}{2} = 0,3(lít)\\ d) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ V_{O_2} = \dfrac{1}{2} V_{H_2} = 3,36(lít)\\ V_{không\ khí} = \dfrac{V_{O_2}}{20\%}= \dfrac{3,36}{20\%} = 16,8(lít)\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)
=> H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)
c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)
a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)
b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)
\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{37,2}{62}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4M\\ b,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{58,8\cdot100\%}{20\%}=294\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{dd}=\dfrac{294}{1,14}\approx257,9\left(ml\right)\)
a)
\(n_{Na} = \dfrac{3,45}{23} = 0,15(mol)\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\\)
Theo PTHH :
\(n_{NaOH} = n_{Na} = 0,15(mol)\\ m_{dung\ dịch\ NaOH} = \dfrac{0,15.40}{10\%} = 60(gam)\\ m_{H_2O\ đã\ dùng} = m = m_{dd\ NaOH} - m_{NaOH} = 60 -0,15.40 = 54(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{n_{Na}}{2} = 0,075(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,0375 < n_{O_2} \Rightarrow\) O2 dư. Do đó, lượng H2 sinh ra không đủ phản ứng hết với 1,6 gam oxi.
\(n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,075(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,075.18 = 1,35(gam)\)