Tại sao đèn nháy ( trang trí cây thông noel ) lại có thể nhấp nháy ?
Các bn giúp mk với !!!! Cảm ơn nhiều ạ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
Người thứ hai gắn được số bóng đèn là:
1628 – 175 = 1453 (bóng đèn)
Cả hai người gắn được số bóng đèn là:
1628 + 1453 = 3081 (bóng đèn)
Đáp số: 3081 bóng đèn.
Nếu 10 cành đều là cành to thì cần số đèn nháy là:
4 x 10 = 40 (đèn)
Nếu 10 cành đều là cành nhỏ thì cần số đèn nháy là:
2 x 10 = 20 (đèn)
Số cành to là:
(34 - 20):2= 7 (cành)
Số cành nhỏ là:
(40 - 34):2= 3(cành)
Thực hiện phép chia :
43,5 : 4,5 = 9 dư 3.
Vì còn dư 3m nên ta cần mua thêm 1 dây đèn nữa.
Số dây đèn cần để trang trí là :
9 + 1 = 10 (dây)
Đáp số : 10 dây
Ta có:
43.5:4.5=9(du3)
Vậy cần ít nhất 10 dây đèn nhấp nháy để trang trí hết khuôn viên.
Ống huỳnh quang gồm có hai bộ phận chính: ống thuỷ tinh và 2 điện cực.
Nguyên nhân đầu tiên làm cho bóng đèn cứ nhấp nháy là do tiếp xúc giữa chân bóng đèn và máng đèn kém, quá chặt hay quá lỏng. Cũng có thể, do bóng đèn đã sử dụng lâu ngày nên các dây điện bên trong sắp đứt hoặc các chi tiết khác bị hỏng. Cùng với đó, nếu nguồn điện quá yếu, không đủ để cung cấp cho bóng đèn thì bóng đèn sẽ bị nhấp nháy mãi.
Giải
Đổi : 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây
Trong 1 ngày bóng đèn đó nhấp nháy số lần là :
86 400 : 10 = 8 640 ( lần )
Đáp số : .8 640 lần
24 giờ=86400 giây
vậy 1 ngày bóng đèn nhấp nháy số lần là:
86400:10=8640(lần)
d/s:8640 lần
vì có dòng điện cảm ứng ?
Đèn trang trí (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại. Cũng giống như điốt, đèn trang trí được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.