Bài 6: Cho DABC cân tại A có AB = 3cm, BC= 3√2cm, D là điểm đối xứng với A qua BC.
a)Chứng minh DABC vuông cân tại A.
b)Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
c)Hình bình hành ABCD có hình vuông không ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Do đó: FE là đường trung bình
=>FE//DB và FE=DB
hay DEFB là hình bình hành
a/ Tứ giác ABCD có:
- AM=MD (gt)
- MB=MC (gt)
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành
Do △ABC là tam giác cân suy ra AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao hay AM⊥BC
=> ABCD là hình thoi (đpcm)
b/ Hình thoi ABCD (cmt) có AC//BD => CF//BD => AF//BD (1)
Mặt khác ta có: AD⊥BC ; BF⊥BC => AD//BF (2)
AF và BD cùng cắt AD và BF (3)
Từ (1), (2), (3):
Vậy tứ giác ADBF là hình bình hành (đpcm)
a) Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của đường chéo BC(gt)
M là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng với nhau qua M)
Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành ABDC có AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên ABDC là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
a: Xét tứ giác ABCE có
D là trung điểm của đường chéo BC
D là trung điểm của đường chéo AE
Do đó: ABCE là hình bình hành
mà AB=AC
nên ABCE là hình thoi
b: Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AF//CE
Do đó: AECF là hình bình hành
a. tam giác ABC có AM=MC và BN=NC => MN là đg TB của ABC => MN//AB => AMNB là hình thang ( k thể là Hình bình hành được )
b. D là điểm đối xứng với B qua M =>BM=MD
Tứ giác ABCD có AM=MC và BM=MD => 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=> ABCD là HBH
c. E đối xứng với A qua N => AN=NE
ABEC có BN=NC và AN=NE => ABEC là HBH ( CMTT như câu b )
\(a,\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\\ \Rightarrow AFHE\text{ là hcn}\\ b,AFHE\text{ là hcn }\Rightarrow AE=HF=FM;AE\text{//}HF\Rightarrow AE\text{//}FM\\ \text{Vậy }AMFE\text{ là hbh}\\ \text{Theo tc đối xứng: }AC\perp HM\text{ tại }F\text{ và }F\text{ là trung điểm }HM\\ \text{Vậy }\Delta CHM\text{ cân tại }C\)
\(c,AFHE\text{ là hcn }\Rightarrow AF=HE=EN;AF\text{//}HE\Rightarrow AF\text{//}EN\\ \text{Vậy }AFEN\text{ là hbh}\\ \Rightarrow AN\text{//}EF\\ \text{Mà }AMFE\text{ là hbh }\Rightarrow AM\text{//}EF\\ \text{Vậy }AM\text{ trùng }AN\text{ hay }A,M,N\text{ thẳng hàng}\)