vì sao câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" lại để vế B lên trước mà vế A ra sau
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
DT
1
30 tháng 8 2018
Tác dụng của dấu hai chấm:
a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại
b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp
c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
5 tháng 9 2019
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
18 tháng 5 2021
ví dụ nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng
A. lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
B.trẻ em như búp trên cành.
C.Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
D.Những ngôi sao thức Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
b) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.Nên mới đổi vế A ra trước vế B để dễ dẫn dắt vào ý nghĩa.
Câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" đã để vế B ( vế so sánh ) lên trước vế A ( vế được so sánh ) để nhấn mạnh hình ảnh cây tre là hình tượng của con người, nói trước để cho thấy tầm so sánh của cây tre rất lớn lao, có ý nghĩa và dẫn dắt vào sư việc hợp lí.