đọc hai văn bản tìm hiểu; Tác giả, thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, PTĐB chính (Bài cảnh khuya, Rằm tháng giêng giúp tui nha cảm ơn nhìu;> )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa nhan đề :
Tôi đi học - Ngày đầu tiên đến trường của tác giả
Nội dung : " Tôi đi học " của Thanh Tịnh là dòng hồi tưởng kí ức của tác giả về ngày đầu tiên đi học giọng văn vừa ngọt ngào vừa cảm xúc nhưng không kém những hoài niệm .
Hai cây phong" là một tác phẩm sinh động, gợi tả sâu sắc về tình bạn gắn bó giữa con người- thiên nhiên, kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ; tình yêu quê hương sâu nặng. Tác phẩm này là những trang hồi ký, hoài niệm về một ấu thơ vui vẻ bên những người bạn thiên nhiên. Chúng gắn bó với "tôi" như hình với bóng. Nếu được ngồi dưới tán lá sum suê và bóng râm mát rượi của hai cây phong thì thật là thích. Vào năm học cuối cùng, "chúng tôi" còn chạy lên phá tổ chim. Những trò nghịch trẻ con thì không bao giờ dừng lại. Họ leo lên những cành cao ngất, tựa như trên mây, nhìn ngắm những vùng đất xung quanh. Những vùng đó mở ra trước mắt các cậu bé là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Đúng là những gì ta có được ở tuổi thơ thì sẽ còn mãi mãi. Cho đến khi "tôi" trưởng thành, đã là một hoạ sĩ, thì tình bạn, tình yêu thiên nhiên vẫn mãi trong lòng. Mỗi khi xuống tàu, bước chân trên mảnh đất quê hương, điều đầu tiên người họa sĩ nghĩ đến là đưa mắt tìm người bạn tri kỉ của tuổi thơ- hai cây phong. Chỉ bằng những ngôn từ bình dị, lời văn chân thành và đặc biệt, bằng tình yêu quê hương sâu sắc, Ai- ma- tốp đã viết lên tác phẩm NGƯỜI THẦY ĐẦU TIỂN (tiêu biểu là đoạn trích "Hai cây phong"). Tác phẩm văn học này đã giúp em thêm yêu tuổi thơ, yêu quê hương hơn.
"Hai cây phong" là một tác phẩm sinh động, gợi tả sâu sắc về tình bạn gắn bó giữa con người- thiên nhiên, kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ; tình yêu quê hương sâu nặng. Tác phẩm này là những trang hồi ký, hoài niệm về một ấu thơ vui vẻ bên những người bạn thiên nhiên. Chúng gắn bó với "tôi" như hình với bóng. Nếu được ngồi dưới tán lá sum suê và bóng râm mát rượi của hai cây phong thì thật là thích. Vào năm học cuối cùng, "chúng tôi" còn chạy lên phá tổ chim. Những trò nghịch trẻ con thì không bao giờ dừng lại. Họ leo lên những cành cao ngất, tựa như trên mây, nhìn ngắm những vùng đất xung quanh. Những vùng đó mở ra trước mắt các cậu bé là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Đúng là những gì ta có được ở tuổi thơ thì sẽ còn mãi mãi. Cho đến khi "tôi" trưởng thành, đã là một hoạ sĩ, thì tình bạn, tình yêu thiên nhiên vẫn mãi trong lòng. Mỗi khi xuống tàu, bước chân trên mảnh đất quê hương, điều đầu tiên người họa sĩ nghĩ đến là đưa mắt tìm người bạn tri kỉ của tuổi thơ- hai cây phong. Chỉ bằng những ngôn từ bình dị, lời văn chân thành và đặc biệt, bằng tình yêu quê hương sâu sắc, Ai- ma- tốp đã viết lên tác phẩm NGƯỜI THẦY ĐẦU TIỂN (tiêu biểu là đoạn trích "Hai cây phong"). Tác phẩm văn học này đã giúp em thêm yêu tuổi thơ, yêu quê hương hơn.
- NDC: là nội dung chính, quan trọng mà văn bản đọc hiểu nói đến.
- Bài học rút ra: là bài học mà khi người đọc đọc vào thì học có thể rút ra bài học cho bản thân mình hoặc bài học mà tác giả lồng ghép vào văn bản để gửi gắm đến người đọc.
Thể loại truyện | Văn bản tiêu biểu | Đặc điểm |
Tiểu thuyết | Kiêu binh nổi loạn (tiểu thuyết chương hồi) - Hồi trống cổ thầnh (tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử) | - Phản ánh đời sống rộng lớn - Cốt truyện phức tạp, nhiều sự kiện, nhiều xung đột, nhiều tuyến nhân vật |
Truyện ngắn | Người ở bến sông Châu | - Hướng tới khắc hoạ một hiện tượng trong đời sống - Không gian, thời gian hạn chế, kết cấu không nhiều tầng, ít nhân vật - Nội dung cô đúc, chi tiết có sức ám ảnh, ý tưởng sắc sảo |
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)
– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)
– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:
Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.
Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.
Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.
Tên thật là Bùi Sơn Tùng (1928-2021), sinh tại làng Hoa Lũy ( nay là Kim Lũy), Diễn Châu, Nghệ An. Ông là một trong những nhà văn có nhiều tác phẩm viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa.
Nhà văn Sơn Tùng tên thật là Bùi Sơn Tùng, sinh năm 1928 tại Diễn Châu, Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. từ năm 1974 đến nay, Nhà văn Sơn Tùng đã cho ra đời hàng chục tiểu thuyết, tư liệu, tập truyện.
-Cảnh khuya:
+Tác giả:Hồ Chí Minh.
+Hoàn cảnh sáng tác:thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(cuối năm 1947) ở chiến khu Việt Bắc.
+PTBĐ:biểu cảm.
-Rằm tháng giêng:
+Tác giả:Hồ Chí Minh.
+Hoàn cảnh sáng tác:viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp(năm 1948) ở chiến khu Việt Bắc.
+PTBĐ:biểu cảm+miêu tả.
Cảm ơn nha