Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
a)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp
CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp
b)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp
Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế
Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2
c)
2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy
4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp
K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp
d)
2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat) + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp
SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro)
e)
Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp
CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp
1)
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Nung nóng mẫu thử còn với Cu :
- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
Câu 2 :
Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$
Câu 3 :
- Oxit bazo :
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$ZnO $: Kẽm oxit
$K_2O$ : Kali oxit
- Oxit axit :
$CO_2 $ : Cacbon đioxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
- Oxit trung tính :
$CO$ : Cacbon monooxit
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
a)
C2H6O+ 3O2→ 2CO2+ 3H2O
(mol) 0,1 0,3 0,2
b)
Tỉ lệ giữa C2H6O và O2 là: 1:3
Tỉ lệ giữa C2H6O và CO2 là: 1:2
Tỉ lệ giữa C2H6O và H2O là: 1:3
Tỉ lệ giữa O2 và CO2 là: 3:2
Tỉ lệ giữa O2 và H2O là: 3:3=1:1
c) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=\) 0,3.22,4=6,72(lít)
\(m_{CO_2}=n.M=\) 0,2.44=8,8(g)
Fe+O2-to>Fe3O4
Fe+2HCl->FeCl2+H2
Ba+2HCl->BaCl2+H2
Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2
K2O+H2O->2KOH
K2O+2HCl->2KCl+H2O
P2O5+3H2O->2H3PO4
2Ba+O2-to>2BaO
Oxit Axit
+SO2:Lưu huỳnh đi oxit
+SO3;lưu huỳnh trioxit
+P205:Đi photpho pentaoxit
+CO:Cacbon oxit
Oxit bazo:
+FeO: Sắt (III) oxit
+K2O:kali oxit
+Na2O:natri oxit
+BaO:bari oxit
+CaO:canxi oxit
+Al2O3;Nhôm oxit
Bazo:
+Mg(OH)2: Magie hidroxit
+NaOH:Natri hidroxit
Axit
+HCl;Axít clohiđric
+HNO3:Axit nitric
Muối
+CaCO3; canxicacbonat
B)\(FeO+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2O+BaO\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(3H_2O+P_2O_5\rightarrow2H_3PO_4\)
\(H_2O+CO\rightarrow H_2+CO_2\)
\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(3H_2O+Al_2O_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a/
FeO: Sắt (II) oxit, PL: oxit bazơ Mg(OH)2: Magie hiđroxit, PL: bazơ
CaCO3: Canxi cacbonat, PL: muối K2O: Kali oxit, PL: oxit bazơ
HCl: Axit clohiđric, PL: axit NaOH: Natri hiđroxit, PL: bazơ
Na2O: Natri oxit, PL: oxit bazơ SO2: Lưu huỳnh đioxit, PL: oxit aixt
SO3: Lưu huỳnh trioxit, PL: oxit axit HNO3: Axit nitric, PL: axit
BaO: Bari oxit, PL: oxit bazơ P2O5: Điphotpho pentaoxit, PL: oxit axit
CO: Cacbon monoxit, PL: oxit trung tính CaO: Canxi oxit, PL: oxit bazơ
Al2O3: Nhôm oxit, PL: oxit bazơ
a/
2H2+O2=2H2O
2Ca+O2=2CaO
H2+Cl2=2HCl
N2+3H2=2NH3
4K+O2=2K2O
S+O2=SO2
b/ Phản ứng thễ hiên t.c oxi laf
2H2+O2=2H2O
2Ca+O2=2CaO
4K+O2=2K2O
S+O2=SO2
Bạn xem lại đề giúp mình , mình đọc không hiểu lắm. Các đơn chất mà sao toàn là hợp chất ?