Câu 10. Nguồn tài nguyên hiện nay đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu là A. đất đai. B. rừng. C. khoáng sản. D. nguồn nước. Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là A. rừng rậm xanh quanh năm B. thực vật nửa hoang mạc C. xavan D. rừng thưa. Câu 12. Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C. B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2500mm. C. Độ ẩm trung bình năm trên 80%. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. Động đất, sóng thần B. Bão, lốc. C. Hạn hán, lũ lụt. D. Núi lửa. Câu 14. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
2. Rừng có nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế
3. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Để bảo vệ tài nguyên, chúng ta cần thực hiện các biện pháp : (1) (2) (3)
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nướC.
- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
- Trồng cây bảo vệ rừng
Đáp án C
Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:
- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.
- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:
- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.
- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.
- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.
- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.
Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.
Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở
A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tây Nguyên. D. Lào Cai.
Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Thềm lục địa.
Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên
A. vô tận. B có thể tái tạo được.
C. không thể phục hồi. D. không cần sử dụng hợp lý.
Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí.
B. Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.
C. Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.
D. Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.
Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi.
B. Đồng bằng.
C. Bán bình nguyên.
D. Đồi trung du.
Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%.
Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Pu Sam Sao. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Tây - Đông. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình cao nguyên.
Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?
A. Khai thác khoáng sản.
B. Chặt phá rừng bừa bãi.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Lấn biển.
Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?
A. Địa hình núi theo hướng cánh cung.
B. Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.
C. Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Địa hình đồi núi thấp.