cho 6,4 gam Cu vào 150 ml dung dịch HNO3 4M thu được khí NO và dung dịch X. thêm 200 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch thu được dung dịch Y. Hãy cho biết dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu
A. 17,6 B.12,8 C 3,2 D.6,4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 0,13 mol; nH+ = 0,4 mol; nNO3– = 0,2 mol
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O.
⇒ H+ hết ⇒ ne = 0,3 mol ⇒ ne : nFe 2,3
⇒ X chứa Fe2+ và Fe3+ ⇒ Fe tan hết.
Bảo toàn electron cả quá trình:
2nFe + 2nCu = 0,3 ⇒ nCu = 0,02 mol
⇒ mCu = 1,28(g).
Đáp án A
Coi X gồm :
Na(a mol) ; Ba(b mol) ; O(c mol) - Về bản chất Na giống Kali nên quy về nguyên Na
=> 23a + 137b + 16c = 6,4(1)
n H+ = 0,1.0,4 + 0,1.0,6 = 0,1(mol)
n OH- dư = 0,2.10^-14/10^-13 = 0,02(mol)
=> n OH(trong 100 ml Y) = 0,1 + 0,02 = 0,12(mol)
=> n OH(trong 200 ml Y) = 0,12.2 = 0,24(mol)
=> a + 2b = 0,24(2)
Cô cạn Z, thu được :
Na : 0,5a(mol)
Ba : 0,5b(mol)
Cl- : 0,04(mol)
NO3- : 0,06(mol)
OH- : 0,02(mol)
=> 0,5a.23 + 0.5b.137 + 0,04.35,5 + 0,06.62 + 0,02.17 = 8,04(3)
Từ (1)(2)(3) suy ra c = 0,08(mol) - Số liệu a,b nếu lẻ ngoặc âm đều được chấp nhận.
Bảo e :
a + 2b = 2n O + 2n H2
<=> 0,24 = 0,08.2 + 2n H2
<=> n H2 = 0,04(mol)
<=> V = 0,04.22,4 = 0,896 lít
\(n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{HNO_3} = 0,6\ mol\)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,1........\(\dfrac{4}{15}\)..........................................................(mol)
\(n_{H^+\ dư} = 0,6 - \dfrac{4}{15} = \dfrac{1}{3}(mol)\)
Khi thêm HCl,\(n_{H^+} = \dfrac{1}{3} + 0,2.2 = \dfrac{11}{15}\)
\(3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O\)
\(n_{H^+} < 4n_{NO_3^-} = 0,6.4\) nên NO3- dư.
Theo PTHH :
\(n_{Cu} = \dfrac{3}{8}n_{H^+} = \dfrac{3}{8}.\dfrac{11}{15} = 0,275(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,275.64 = 17,6(gam)\)