Tìm điều kiện tham số m để tồn tại x thỏa mãn \(\sqrt{x}\) + 4 = m ( \(\sqrt{x}\) + 5 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPT \(x^2-2mx+m^2-m+3\le0\) có tập nghiệm S đã cho nên \(x_1;x_2\) là nghiệm:
\(x^2-2mx+m^2-m+3=0\) với \(\Delta=m^2-\left(m^2-m+3\right)=m-3\ge0\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+3\end{matrix}\right.\)
Mặt khác, do \(x_1\) là nghiệm nên: \(x_1^2=2mx_1-m^2+m-3\)
Thay vào bài toán:
\(\sqrt{2mx_1-m^2+m-3+2mx_2+m^2-m+3}=\left|m-9\right|\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2m\left(x_1+x_2\right)}=\left|m-9\right|\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4m^2}=\left|m-9\right|\)
\(\Leftrightarrow4m^2=m^2-18m+81\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-9\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
b: \(\text{Δ}=\left(2m+3\right)^2-4\left(4m+2\right)\)
\(=4m^2+12m+9-16m-8\)
\(=4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1-5x_2=6\\x_1+x_2=2m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1-5x_2=6\\2x_1+2x_2=4m+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7x_2=-4m\\2x_1=5x_2+6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4}{7}m\\2x_1=\dfrac{20}{7}m+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4}{7}m\\x_1=\dfrac{10}{7}m+3\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(x_1x_2=4m+2\)
\(\Rightarrow4m+2=\dfrac{40}{49}m^2+\dfrac{12}{7}m\)
\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{40}{49}-\dfrac{16}{7}m-2=0\)
\(\Leftrightarrow40m^2-112m-98=0\)
\(\Leftrightarrow40m^2-140m+28m-98=0\)
=>\(20m\left(2m-7\right)+14\left(2m-7\right)=0\)
=>(2m-7)(20m+14)=0
=>m=7/2 hoặc m=-7/10
\(\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{y}=3\left(1\right)\\\sqrt{x+5}+\sqrt{y+3}\le m\left(2\right)\end{cases}\)
Điều kiện \(\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\end{cases}\)
Đặt \(t=\sqrt{x}\) lúc đó (1) có dạng \(\sqrt{y=3-1}\Leftrightarrow y=\left(t^2-6t+9\right)\)
Điều kiện của t : \(2\le t\)\(\le3\)
Khi đó (2) \(\Leftrightarrow\sqrt{t^2+5}+\sqrt{t^2-6t+12}\le m\)
Xét hàm số : \(f\left(t\right)=\sqrt{t^2+5}+\sqrt{t^2-6t+12}\)
- Miền xác định \(D=\left[2;3\right]\)
- Đạo hàm
\(f'\left(t\right)=\frac{t}{\sqrt{t^2+5}}+\frac{t-3}{\sqrt{t^2-6t+12}}\)
\(f'\left(t\right)=0\Leftrightarrow\frac{t}{\sqrt{t^2+5}}=\frac{3-t}{\sqrt{t^2-6t+12}}\)
\(\Leftrightarrow t\sqrt{t^2-6t+12}=\left(3-t\right)\sqrt{t^2+5}\)
\(\Leftrightarrow t^4-6t^3+12t^2=t^4-6t^3+14t^2-30t+45\)
\(\Leftrightarrow2t^2-30t+45=0\) vô nghiệm với \(x\in D\)
Mà \(f'\left(3\right)>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến trên D do đó min \(f\left(2\right)=5\)
Để có nghiệm (x,y) thỏa mãn \(x\ge4\Leftrightarrow\) (2) có nghiệm thỏa mãn (1)
và \(x\ge4\Leftrightarrow f\left(t\right)\le m\) thỏa mãn với mọi \(2\le t\)\(\le3\)
\(\Leftrightarrow\) min \(f\left(t\right)\le m\Leftrightarrow m\ge5\)
ĐK: x\(\ge0\)
\(Tacó:A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+3-4}{\sqrt{x+3}}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}=1-\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Ta thấy để A là số nguyên thì \(\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}nguyên\\ =>\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=\pm1< =>x=16;x=4\\\sqrt{x}-3=\pm2< =>x=25;x=1\\\sqrt{x}-3=\pm4< =>x=49\\\end{matrix}\right.\)
Vậy S=....
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-2m+5\right)=4\left(m-1\right)\)
Pt có 2 nghiệm pb khi \(m-1>0\Rightarrow m>1\)
Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1x_2=m^2-2m+5=\left(m-1\right)^2+4>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Cả 2 nghiệm của pt đều dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+m>0\\x_2+2m>0\end{matrix}\right.\) (1)
Do đó:
\(\sqrt{4x_1^2+4mx_1+m^2}+\sqrt{x^2_2+4mx_2+4m^2}=7m+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x_1+m\right)^2}+\sqrt{\left(x_2+2m\right)^2}=7m+2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x_1+m\right|+\left|x_2+2m\right|=7m+2\)
\(\Leftrightarrow2x_1+m+x_2+2m=7m+2\) (theo (1))
\(\Leftrightarrow2x_1+x_2=4m+2\)
Kết hợp với hệ thức Viet ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\2x_1+x_2=4m+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2m\\x_2=2\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=m^2-2m+5\)
\(\Rightarrow4m=m^2-2m+5\)
\(\Leftrightarrow m^2-6m+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=5\end{matrix}\right.\)
x-y=4+2m và 4x+y=3m-4
=>5x=5m và x-y=2m+4
=>x=m và y=m-2m-4=-m-4
xy=-5
=>m(-m-4)=-5
=>m^2+4m=5
=>m^2+4m-5=0
=>(m+5)(m-1)=0
=>m=1 hoặc m=-5
\(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4\left(m+4\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>5\end{matrix}\right.\)\(\left(2\right)\)
\(ddkt-thỏa:\sqrt{x1}+\sqrt{x2}=2\sqrt{3}\)
\(x1=0\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow m=-4\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+3x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=0\\x2=-3< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(x1\ne0\) \(\Rightarrow0< x1< x2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x1+x2>0\\x1x2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m+4>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m>-1\)\(\left(3\right)\)
\(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow m>5\)
\(\Rightarrow\sqrt{x1}+\sqrt{x2}=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x1+x2+2\sqrt{x1x2}=12\Leftrightarrow m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
\(\Leftrightarrow m+4+2\sqrt{m+4}-15=0\)
\(đặt:\sqrt{m+4}=t>5\Rightarrow t^2+2t-15=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-5\left(ktm\right)\\t=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\in\phi\)
Để pt có 2 nghiệm pb
\(\left(m+1\right)^2-4\left(m+4\right)=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\)
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m+4\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=12\Leftrightarrow x_1+2\sqrt{x_1x_2}+x_2=12\)
Thay vào ta được \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\Leftrightarrow2\sqrt{m+4}=11-m\)đk : m >= -4
\(\Leftrightarrow4\left(m+4\right)=121-22m+m^2\Leftrightarrow m^2-26m+105=0\)
\(\Leftrightarrow m=21\left(ktm\right);m=5\left(ktm\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(\sqrt{x}+4=m\sqrt{x}+5m\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\sqrt{x}=4-5m\)
- Với \(m=1\) không tồn tại x
- Với \(m\ne1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4-5m}{m-1}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{4-5m}{m-1}\ge0\Rightarrow\dfrac{4}{5}\le m< 1\)