Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch clorua AlCl3 và khí H2
a)tính thể tích chất khí sinh ra ở đktc
b)khối lượng dung dịch thu được
Giúp mình với ạ cần gấp lắm 😭😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{4,86}{27}=0,18\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,54\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6\left(M\right)\)
b, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,18.133,5=24,03\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,27\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,27.24,79=6,6933\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
______0,2-->0,6------->0,2---->0,3
=> mAlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7(g)
b) V = 0,3.22,4 = 6,72(l)
c) Số phân tử HCl = 0,6.6.1023 = 3,6.1023
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\\ a,Vì:\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,8}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,3.2=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29.2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + 2HCl -> 2MgCl + H2
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,8}{2}\)
=> HCl dư
=> \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
=> \(V_{MgCl}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(m_{H_2}=0,075.2=0,15\left(g\right)\\ m_{MgCl}=0,15.59,5=8,925\left(g\right)\)
a) Nhôm + Axit clohidric --> Nhôm clorua + khí hidro
b) 2Al+ 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
c) Theo ĐLBTKL: mAl + mHCl = mAlCl3 + mH2
=> mAlCl3 = 5,4+21,9-0,6 = 26,7(g)
d) Số nguyên tử nhôm : số phân tử HCl = 2:6
Số phân tử AlCl3 : số phân tử H2 = 2:3
\(a.Al+HCl\rightarrow AlCl_3+H_2\\ b.Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+H_2\)
\(c.m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=m_{Al}+m_{HCl}-m_{H_2}=5,4+21,9-0,6=26,7\left(g\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2 ↑`
`0,3` `0,3` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[Fe] = [ 16,8 ] / 56 = 0,3 (mol)`
`a) m_[dd H_2 SO_4] = [ 0,3 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 300 (g)`
`b) V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,3 . 152 ] / [ 16,8 + 300 - 0,3 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`
a) \(n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)\)
\(\Rightarrow V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
b)
Gọi \(C\%_{HCl}= a\%\)
Theo PTHH :
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{a\%} = \dfrac{2190}{a}(gam)\)
Sau phản ứng,
\(m_{dd} = m_{Al} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2}\\ = 5,4 + \dfrac{2190}{a} - 0,3.2= 4,8 + \dfrac{2190}{a}(gam)\)