Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P(x) = mx - 3 => m(-1) - 3 = 2 => m(-1) = 5 => m = - 5
Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3 => -2.(1)2 + m(1) - 7(1) + 3=0 => -2 .1 + (1 - 7)m+3 => -2 - 6m + 3=0 => -2 - 6m = 3 => -6m = - 5 => m = 5/6
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
1)
\(P\left(-1\right)=2\)
\(\Rightarrow m\left(-1\right)-3=2\)
\(\Rightarrow m=-5\)
2)
\(Q\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow-2\cdot1^2+m\cdot1-7\cdot1+3=0\)
\(\Rightarrow m-2-7+3=0\)
\(\Rightarrow m=6\)
c) Cách 1:
Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)
Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)
a)
Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)
a: Bậc là 2
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là -12
b: M+N
=2x^2+5x-12+x^2-8x-1
=3x^2-3x-13
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Bài 4:
a) x = -3. Ta có: -3a + 5 = 0 -> -3a = -5 -> a = \(\frac{-5}{-3}\)--> a = \(\frac{5}{3}\)
b) x = \(\frac{1}{2}\). Ta có: \(\frac{1}{2}\).2 + 4a\(\frac{1}{2}\) - 5 = 0 --> \(\frac{1}{2}\). (2 + 4a) = 5 --> 2 +4a = 5:\(\frac{1}{2}\)--> 2+ 4a = 10 --> 4a = 10-2 = 8 --> a = 2
c) x = -1. Ta có: 5.-1.3 + -1.2 - -1 + a = 0 --> -1 (15 + 2 - 1) + a = 0 --> -1. 16 + a = 0 --> -16 + a = 0 --> a = 16
d) x = 1. Ta có: a.1.4 - 2.1.3 + 1- 1 = 0 --> 1. (4a - 2.3 +1) - 1 = 0 --> 1.( 4a - 6 +1) = 1 --> 1.(4a-5) = 1 --> 4a = 6 --> a = \(\frac{3}{2}\)
Bài 3:
\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)